Bình Nguyên Là Ở Đâu

Bình Nguyên Là Ở Đâu

Thái Bình Dương là gì? Nằm ở đâu? Rộng và sâu bao nhiêu? Tên gọi Thái Bình Dương bắt nguồn từ đâu? Đó là một vài câu hỏi mà rất nhiều bạn đọc tại Epacket Việt Nam quan tâm

Thái Bình Dương là gì? Nằm ở đâu? Rộng và sâu bao nhiêu? Tên gọi Thái Bình Dương bắt nguồn từ đâu? Đó là một vài câu hỏi mà rất nhiều bạn đọc tại Epacket Việt Nam quan tâm

Các thông tin khác về Thái Bình Dương

Sau đây là một vài thông tin thú vị về Thái Bình Dương mà bạn có thể chưa biết:

Thái Bình Dương rộng bao nhiêu?

Thái Bình Dương trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc tới châu Nam Cực ở phía nam. Chiều rộng đông – tây đoạn rộng nhất lên tới 19.800 km, ngăn cách châu Á, châu Đại Dương với châu Mỹ.

Với diện tích 165.250.000 kilômét vuông (63.800.000 dặm vuông Anh) (nếu được định nghĩa với biên giới phía nam là Nam Cực), phân vùng lớn nhất này của Đại dương Thế giới

Đại dương này chiếm tới 1/3 tổng diện tích bề mặt địa cầu. Toàn bộ phần đất liền trên Trái Đất cộng lại (khoảng 150 triệu km2) vẫn chưa thể phủ kín bề mặt vùng đại dương này.

Độ sâu trung bình của Thái Bình Dương là 4.000 mét (13.000 foot). Vực thẳm Challenger in the Rãnh Mariana, nằm ở tây bắc Thái Bình Dương, là điểm sâu nhất trên thế giới được biết đến, đạt độ sâu 10.928 mét (35.853 foot).

Đây cũng là điểm sâu nhất của lớp vỏ Trái Đất, gấp 13 lần chiều cao của tháp Burj Khalifa – tòa nhà cao nhất thế giới ở Dubai. Nếu có thể đặt Everest xuống đáy của rãnh Mariana, đỉnh núi cao nhất thế giới này vẫn lọt thỏm bên dưới Thái Bình Dương.

Thái Bình Dương cũng chứa điểm sâu nhất ở Bán cầu Nam – Vực thẳm Horizon ở Rãnh Tonga – tại độ sâu 10.823 mét (35.509 foot). Điểm sâu thứ ba trên Trái Đất, Vực thẳm Sirena, cũng nằm trong Rãnh Mariana.

Thái Bình Dương cũng có thể được phân chia không chính thức theo Đường đổi ngày quốc tế thành Đông Thái Bình Dương và Tây Thái Bình Dương, cho phép nó được tiếp tục phân chia thành bốn phần tư

Cụ thể là Đông Bắc Thái Bình Dương ngoài khơi Bắc Mỹ, Đông Nam Thái Bình Dương ngoài khơi Nam Mỹ, Tây Bắc Thái Bình Dương ngoài khơi Viễn Đông châu Á, và Tây Nam Thái Bình Dương xung quanh châu Đại Dương.

Tây Thái Bình Dương có nhiều vùng biển cận biên lớn, bao gồm Biển Philippines, Biển Đông, Biển Hoa Đông, Biển Nhật Bản, Biển Okhotsk, Biển Bering, Vịnh Alaska, Mar de Grau, Biển Tasman, và Biển San Hô.

Với diện tích 165.250.000 kilômét vuông (63.800.000 dặm vuông Anh) (nếu được định nghĩa với biên giới phía nam là Nam Cực), phân vùng lớn nhất này của Đại dương Thế giới và của thủy quyển bao phủ khoảng 46% bề mặt nước của Trái Đất và khoảng 32% tổng diện tích bề mặt của nó, lớn hơn toàn bộ diện tích đất của Trái Đất cộng lại – 148.000.000 km2 (57.000.000 dặm vuông Anh).Tâm của cả Bán cầu Nước và Bán cầu Tây, cũng như cực không thể tiếp cận của đại dương, đều ở Thái Bình Dương.

Tên gọi Thái Bình Dương từ đâu?

Vào đầu thế kỷ thứ 16, nhà thám hiểm người Tây Ban Nha Vasco Núñez de Balboa đã băng qua eo đất Panama vào năm 1513 và nhìn thấy “Biển phương Nam” rộng lớn mà ông đặt tên là Mar del Sur (trong tiếng Tây Ban Nha).

Sau đó, tên hiện tại của đại dương này được đặt bởi nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha Ferdinand Magellan trong chuyến hành trình vòng quanh thế giới của Tây Ban Nha vào năm 1521, khi mà ông bắt gặp những cơn gió thuận lợi khi đến đại dương.

Ông gọi nó là Mar Pacífico, trong cả tiếng Bồ Đào Nha và tiếng Tây Ban Nha đều có nghĩa là ‘biển thái bình‘.

Rãnh Mariana là rãnh sâu nhất Thái Bình Dương

Ngoài việc là đại dương sâu nhất thế giới, Thái Bình Dương còn có rãnh sâu nhất là rãnh Mariana, điểm sâu nhất được gọi là Vực Challenger. Rãnh Mariana sâu 11.034 m, cao hơn cả đỉnh Everest. Được cho là hình thành cách đây 180 triệu năm, rãnh Mariana trở thành một trong những đáy biển lâu đời nhất.

Ngôi nhà của “Point Nemo” – nghĩa địa của tên lửa và vệ tinh

Nam Thái Bình Dương là nơi xa xôi nhất trên Trái đất, xa hơn so với bất kỳ vùng đất nào khác và được biết đến với cái tên Point Nemo hay là Cực đại dương không thể tiếp cận. Để đến đó người ta phải di chuyển hơn 2.685 km, điều đó khiến Point Nemo trở thành nơi xa xôi, khắc nghiệt và không có người ở nhất trên Trái đất.

Vì lý do đó, khu vực này được các cơ quan vũ trụ quốc tế sử dụng làm “nghĩa địa không gian” cho tên lửa, vệ tinh hoặc tàu chở hàng khi chúng không còn hữu dụng.

Thái Bình Dương có hệ thống rạn san hô rộng lớn nhất thế giới, rạn san hô Great Barrier. Đó là một nơi tuyệt đẹp nằm ở bờ biển phía đông bắc của Australia. Rạn san hô này trải dài 2.300 km và được UNESCO công nhận là di sản thế giới vào năm 1981. Nó có khoảng 2500 rạn san hô với 400 loại san hô khác nhau.

Thái Bình Dương đang co lại 2,5 cm mỗi năm

Do sự dịch chuyển của tầng địa chất, Thái Bình Dương đang co lại 2,5 cm mỗi năm, trong khi kích thước của Đại Tây Dương tăng 2,5 cm mỗi năm. Hiện tượng này xảy ra ở ba phía của lưu vực Thái Bình Dương

Trên đây là thông tin về Thái Bình Dương là gì do Epacket Việt Nam đã tổng hợp và gửi tới các bạn. Hy vọng qua nội dung trên sẽ giúp bạn có câu trả lời cho Thái Bình Dương nằm ở đâu? rộng bao nhiêu?

Nếu quan tâm tới các thông tin địa lý khác thì hãy đón đọc bài viết của chúng tôi nhé!

Những ngày gần đây, giá cá tra nguyên liệu hiện đã vượt mức 30.000 đồng/kg. Doanh nghiệp khó thu mua hàng, trong khi các ao nuôi lượng bán cũng không nhiều.

Hiện giá cá tra nguyên liệu tại các vựa nuôi tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long như An Giang, Đồng Tháp và TP. Cần Thơ... đang tăng mạnh từ 28.000 đồng/kg lên 31.000 - 32.000 đồng/kg.

Theo các hộ nuôi cá tại tỉnh An Giang, cả tuần nay, giá cá tra tăng mạnh, đặc biệt, doanh nghiệp xuống tận ao đặt tiền cọc trước để giữ mối giúp cho nông dân rất phấn khởi. Hiện giá thành nuôi cá tra hiện nay đã lên mức 29.000 - 30.000 đồng/kg, với mức giá cá tăng lên 31.500 - 32.000 đồng/kg, người nuôi cá tra đã bắt đầu có lời.

Giá cá tra nguyên liệu tăng mạnh

Nguyên nhân khiến giá cá tra tăng cao là do từ đầu năm 2023, Trung Quốc đã nới lỏng việc kiểm soát dịch bệnh Covid-19 để khôi phục các hoạt động sản xuất, kinh doanh và giao thương với các quốc gia, vùng lãnh thổ.

Giao thương giữa thị trường Việt Nam và Trung Quốc được thuận lợi. Thị trường đẩy mạnh thu mua cá tra với số lượng lớn, dẫn đến tình trạng cung không đủ cầu. Trong khi đó, thời gian trước đó, giá thức ăn cho cá tăng cao liên tục, giá bán dưới điểm hòa vốn khiến nhiều người đã thu hẹp quy mô nuôi cá.

Một số ý kiến cho rằng, giá cá tra thương phẩm hiện ở mức tăng cao so với hơn 2 năm qua. Với giá này, người nuôi có lãi. Tuy nhiên, thực tế tỷ lệ nông dân vui mừng chưa được 10% vì thời điểm này không mấy người có cá để bán, do thời gian qua phải treo ao hoặc “ngâm cá” do tình trạng thua lỗ kéo dài. Như tại An Giang, hiện toàn tỉnh có 1.628 ha mặt nước nuôi cá tra.

“Giá cá tra tăng ai cũng phấn khởi. Tuy nhiên, giá thành sản xuất cá tra thấp nhất cũng 30.000 đồng/kg nên bán ra phải trên giá này hoặc giá thức ăn phải giảm xuống thì người nuôi cá mới mong có lợi nhuận”, hộ nuôi cá tra cho biết.

Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương, ông Dương Nghĩa Quốc - Chủ tịch Hiệp hội Cá tra Việt Nam nhận định, giá lên xuống là do quy luật của thị trường. Và với mức giá cá trên 30.000 đồng/kg vẫn chưa xứng đáng với người nuôi cá tra.

Một trong những nguyên nhân khiến giá cá tra tăng lên trong mấy ngày gần đây là do thời điểm này đang là nghịch mùa. “Lượng cá thương phẩm ít hơn do lượng cá giống ít, chưa đúng mùa vụ nên sản lượng cá tra có giảm chứ không phải mất mùa”, ông Dương Nghĩa Quốc thông tin.

Giá cá tra đang trên đà tăng mạnh. Một số dự báo được đưa ra đó là, đến cuối tháng 2/2023, giá cá sẽ ở mức 33.000 đồng/kg, bước sang tháng 4/2023, giá có thể tăng đến 35.000 - 36.000 đồng/kg.

Ông Dương Nghĩa Quốc cho rằng, giá cá tra tăng trở lại, việc đưa vào thả nuôi và cho thu hoạch cá tra cũng rất nhanh, chỉ khoảng 6 – 8 tháng. Do đó, không lo thiếu hụt nguồn cung cá tra trong thời gian tới.

Mới đây, 23 doanh nghiệp thủy sản Việt Nam được Tổng cục Hải quan Trung Quốc phê duyệt và công bố đủ điều kiện xuất khẩu vào thị trường này. Như vậy, đến nay, hệ thống CIFER của Tổng cục Hải quan Trung Quốc có hơn 800 doanh nghiệp Việt Nam được công bố đủ điều kiện xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.

Bà Lê Hằng - Giám đốc truyền thông Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, trong bối cảnh lạm phát toàn cầu gia tăng, Trung Quốc sẽ là điểm đến tiềm năng nhất của doanh nghiệp thủy sản Việt Nam trong năm 2023 nhờ nhu cầu bùng nổ, vị trí địa lý gần, chi phí logistics và rủi ro thấp hơn các thị trường khác. Khi Trung Quốc mở cửa, nhu cầu tiêu thụ thủy sản sẽ bùng nổ trong khi nguồn nguyên liệu nội địa của nước này khó đáp ứng kịp.

Trong các mặt hàng xuất khẩu, bà Lê Hằng nhận định, cá tra sẽ có lợi hơn tôm do doanh nghiệp có sẵn quan hệ thương mại với các đối tác Trung Quốc, cá tra Việt Nam có thể lấp đầy khoảng trống cá thịt trắng từ Nga trong bối cảnh xung đột chính trị vẫn chưa đến hồi kết.

Mặt khác, thời gian gần đây, người tiêu dùng Trung Quốc có xu hướng tiêu thụ cá tra và các loại cá nước ngọt khác nhiều hơn cá rô phi, đây cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp gia tăng xuất khẩu.

Bên cạnh những nhận định tích cực từ thị trường này thì việc Trung Quốc áp dụng Lệnh 248 và 249 với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đến nay vẫn là điểm còn nhiều cản trở. Theo phản ánh của các doanh nghiệp, thủ tục đăng ký và chờ phê duyệt cấp mã số của Hải quan Trung Quốc rất lâu, mất rất nhiều thời gian chờ đợi, làm ảnh hưởng đến kế hoạch cũng như tiến độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp xuất khẩu mong muốn cơ quan chức năng hai nước phối hợp, hỗ trợ thúc đẩy nhanh quá trình này. Đồng thời, tăng cường công tác xúc tiến thương mại sang thị trường Trung Quốc.