Giới thiệu gia đình với những người ngoại quốc là chủ đề thường gặp trong các cuộc đàm thoại về tiếng Anh. Để có thể giao tiếp trơn chu, bạn cần nắm được ngữ pháp + bộ từ vựng về gia đình. Vậy em gái, chị gái, em trai, anh trai trong tiếng Anh gọi là gì? viết như thế nào? Sau đây là câu trả lời chi tiết cho bạn.
Giới thiệu gia đình với những người ngoại quốc là chủ đề thường gặp trong các cuộc đàm thoại về tiếng Anh. Để có thể giao tiếp trơn chu, bạn cần nắm được ngữ pháp + bộ từ vựng về gia đình. Vậy em gái, chị gái, em trai, anh trai trong tiếng Anh gọi là gì? viết như thế nào? Sau đây là câu trả lời chi tiết cho bạn.
Như vậy, quan hệ chị gái, em gái trong tiếng Anh thường sử dụng chung từ Sister còn quan hệ anh trai, em trai tỏng tiếng Anh thường sử dụng từ Brother.
Với giải đáp trên, hi vọng bạn đã biết được em gái, chị gái, em trai, anh trai trong tiếng Anh viết là gì, gọi là gì?
https://thuthuat.taimienphi.vn/em-gai-chi-gai-em-trai-anh-trai-trong-tieng-anh-goi-la-gi-viet-nhu-the-nao-35509n.aspx Bên cạnh cách viết tên em trai, em gái, anh trai, chị gái, Taimienphi.vn còn chia sẻ thêm cách viết công ty cổ phần tiếng Anh là gì giúp bạn đọc biết và viết được công ty cổ phần tiếng Anh là gì nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Thêm một đêm mưa rả rích, đóng giả là khách làng chơi, tôi dạo một vòng xe qua con đường Phạm Văn Chí. Nhanh chóng, không dưới một chục chàng trai liền bước xuống lề đường săn đón bằng những mĩ từ như: “Em khỏe, giá rẻ nè anh”, “Chọn em đảm bảo vui vẻ suốt đêm”, có chàng còn ưỡn người khoe “Hàng em ok, anh yên tâm”.
Một callboy gửi hình “rao” bán qua mạng.
Dừng lại trước một “bóng lộ” mặt trét đầy phấn, môi tô son đỏ chót, tôi lớn giọng: “Giá bao nhiêu?”. Giọng kéo dài nhão nhoẹt: “Nè anh ơi, một tiếng có hai xị thôi (tức 200.000 đồng), còn qua đêm anh cho em 5 xị nha (tức 500.000 đồng), bảo đảm không vui em xin gởi lại tiền anh”. Giả vờ chê đắt, tôi rú ga chạy tiếp để lại những tiếng chửi đổng phía sau lưng: “Đúng là thằng khùng, không có tiền còn đòi sướng. Xéo”.
Tiếp tục chạy thêm một đoạn đường ngắn nữa, 4 thanh niên đứng từ bên gốc cây xà cừ ào ra chào mời ra rả. Bỏ qua những cái vẫy tay, hôn gió, tôi tiến đến một thanh niên trông vẻ nam tính và bí hiểm đứng bên góc đường hỏi giá bao nhiêu? Khác với những chàng “hi-fi“ lúc trước, chàng thanh niên này tỏ vẻ chân thành: “Em là sinh viên, nhà em nghèo tận miền Tây. Anh ủng hộ em nha, em cũng biết mát xa chút đỉnh”. “Em ơi, anh cũng là sinh viên chẳng có tiền nhiều thế đâu”. Ngay lập tức, anh chàng có khuôn mặt điển trai mạnh bạo: “Vậy là hợp rồi, đều nghèo khó cả, nếu là sinh viên thiệt, em giảm 30% nhưng anh phải cho em xem thẻ sinh viên nha, chứ không em không chịu à”. Tôi rơi vào thế bí: “Em, anh vội quá quên thẻ rồi. Bộ nhìn anh không giống sinh viên à”. Chàng trai nhìn tôi một lần nữa rồi nhoẻn cười: “Nhìn anh cũng tử tế, thôi coi như tối nay anh mở hàng cho em nhưng chỉ một giờ thôi nhé”. Với giá 150.000 đồng, chàng trai đồng ý đi khách.
Nguyễn Tuấn Anh, tên một callboy nói giọng ngọt như mía lùi đến từ Hà Nội cho biết: “Ngoài tìm khách trên mạng, em cũng đứng đường. Nhiều bữa tìm cả ngày trên mạng không được khách nào đành phải ra ngoài đứng đường. Từ bữa có lệnh, công an truy quét dữ lắm em đành vào “động”. Vào “động” thì không cạnh tranh được, nếu mình không có gương mặt dễ thương”.
Khác với những cặp “tình nhân” khác sau khi thỏa thuận giá cả tìm ngay khách sạn nhà hàng gần đó để thỏa mãn, còn tôi yêu cầu callboy tên Hoàng đến công viên Lê Thị Riêng tâm sự. Lúc đầu anh ta không đồng ý vì sợ bị lộ, nhưng sau tôi thuyết phục “Chỉ tâm sự thôi, còn chuyện kia về lâu về dài sẽ tính” thì anh ta mới chịu theo.
- Một ngày em tiếp nhiều khách không? tôi vào đề luôn.
- Có khi không khách nào, cũng có khi 7 đến 10 khách.
- Trước đây khi mới vào nghề này, em đi khách chủ yếu là phụ nữ, nhưng giờ thì không. Anh biết không, đi khách cho mấy bà mình không đủ sức. Các bà đòi làm đủ trò để thỏa mãn, nếu không vừa ý các bà không trả tiền. Thích nhất là đi khách đàn ông trung tuổi giàu có, vì mấy chú ấy không yêu cầu gì nhiều. Có khi cuộc tình chỉ 20 phút là xong.
Hoàng kể, quê cậu ở Bến Tre. Nhà nghèo nên bỏ nửa chừng chuyện học hành. Cách đây 3 năm, Hoàng làm công cho một tiệm buôn bán vật liệu xây dựng. Một lần cậu bị ông chủ cho uống rượu say rồi hãm hiếp. Sau lần ấy ông chủ cho Hoàng 500.000 và bảo “Lặng im nếu muốn làm việc ở đấy”. “Lúc đầu em cắn răng chịu đựng, rồi ông chủ cứ mỗi lần uống rượu lại mời và gạ em. Do thân cô thế cô, không còn chỗ nào nương thân nên em đành nhắm mắt làm liều. Mỗi lần đi với ông chủ, ông đều cho em tiền. Lâu ngày thành quen, bây giờ em nhìn con gái chẳng có cảm giác gì nữa, nếu có chỉ là ý nghĩ mà thôi. Em cũng chẳng biết tương lai mình đi đến đâu nữa”, Hoàng chia sẻ.
Hoàng cho biết: “Ban đầu, em thấy nhục nhã, mặc cho khách thích làm gì thì làm. Nhưng, sau đó, sợ khách phàn nàn, em cũng phải cố gắng phục vụ. Có bữa, em cảm thấy tởm lợm bởi hai người phụ nữ bằng tuổi mẹ em. Nhưng, chừng đó cũng chưa kinh khủng bằng việc phải làm việc đó với ba người đàn ông”.
Khi hỏi về làm cách nào để “hút” khách, Hoàng cũng không ngần ngừ mà trả lời thẳng thắn: “Làm nghề callboy cũng phải biết làm mới mình anh ạ. Trong giới này rất đông người nên mỗi callboy cũng có cách thu hút khách riêng, nếu không biết thu hút khách chỉ có đói dài”.- Thảo nào lúc nãy thấy em đứng im thin thít trong gốc cây, đó là cách hút khách à? Hoàng cười: “Đó cũng là một chiêu trò đó anh. Em không làm mất giá mình bằng cách ra đường vẫy vẫy. Đứng một mình ở gốc cây giả thẹn, để khách cứ ngỡ mình là gà mới, khách nào mà chẳng thích người mới hả anh?”.
Đang dở cuộc trò chuyện Hoàng ngửa tay: “Hết giờ rồi, anh trả tiền cho em về kiếm mồi khác”. Hoàng cầm 150.000 đồng nhét vào túi, nhưng quay lại đưa cho tôi tờ giấy bạc 50.000 đồng bảo “Em lấy 100 thôi, coi như đây là tiền trò chuyện mà không làm chuyện kia. Một tháng có thể em làm được 15 chai đấy anh”.
Sau cái nháy mắt điệu đà, Hoàng đi nhanh về phía cuối con đường có nhiều bóng cây như trốn chạy cái bóng của chính mình.
Kỳ cuối: Chính sách nào cho người đồng tính?
TPO - TS Vũ Thu Hương, nhà nghiên cứu giáo dục độc lập cho rằng gọi học trò là con trong trường học chẳng có gì là sai.
Có nên gọi học trò là các con? Mới đây, câu hỏi này được “xới” lên bởi các học giả có tiếng. Họ đưa ra lí lẽ để khẳng định không nên gọi học trò bằng con, bởi không ích lợi về nhiều mặt, trước hết và trên hết, không tốt cho trò.
PGS-TS Phạm Văn Tình, Tổng thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam cho rằng, “Vấn đề được nêu lên từ lâu rồi. Cách đây gần hai chục năm giới ngôn ngữ học đã bàn đến các cặp xưng hô phù hợp trong nhà trường”.
GS Trần Đình Sử chính là một trong những người “châm ngòi” cho cuộc tranh luận: Có nên gọi học trò là các con, trên facebook hiện nay.
TS. Nguyễn Đức Mậu, Viện Văn học Việt Nam hưởng ứng nhiệt tình, anh đăng dòng trạng thái: “Cực lực phản đối gọi học sinh bằng con”. Trước thái độ của các giáo sư, tiến sỹ, dư luận “nóng” lên.
Về vấn đề này, TS Vũ Thu Hương, nhà nghiên cứu giáo dục độc lập cho rằng, cách xưng hô như vậy có gì là sai.
Ông giáo già như bố tôi 84 tuổi rồi, học sinh hay sinh viên còn bé hơn cả cháu của cụ thì gọi cụ xưng "em" có được không? Giờ ông vẫn đi dạy thì thử hỏi 84 tuổi xưng "em" với học sinh có … nghe nổi không”- TS Hương nêu vấn đề.
TS Hương cho rằng, ngoài trừ học sinh hệ THPT và sinh viên đại học nếu giáo viên trẻ, giáo viên chênh lệch ít tuổi thì khó xưng kiểu như vậy. Tuy nhiên, nếu học sinh lớp 6,7 chẳng hạn, số tuổi giáo viên hơn học sinh cả 10-15 tuổi rồi thì chả nhẽ không xưng con được sao?
TS Hương cho rằng, ở đại học thì dù phong trào ở phổ thông gọi thế nào nhưng sinh viên vẫn gọi thầy/ cô, xưng "em" và không thấy xưng "con" bao giờ.
“Gọi thầy/cô xưng con để bọn trẻ có sự tôn trọng với người giáo dục mình, điều đó có gì là sai”- TS Hương nêu quan điểm.
Cô Đỗ Thị Dung, giáo viên trường THCS Dương Liễu, Hà Nội cho rằng, việc thầy/cô xưng "con" với học sinh là bình thường nếu học sinh còn ở các lớp nhỏ.
Cô Dung chỉ ra, ở lớp cô dạy lớp 6 thì học sinh rất thích xưng con và nói một cách tự nhiên vì chính học sinh cảm thấy có tình cảm với thầy cô giáo của mình. Nhưng đến bắt đầu lên lớp 7 thì rất ít hoặc không có cách xưng hô này nữa.
Cô Dung nói: Tôi vẫn gọi các trò của mình là các con. Bởi, ở các cấp dưới các trò đã quen được gọi như vậy. Khi học sinh lên lớp 6, mới vào trường, vẫn quen cách gọi cũ thì thầy cô gọi “con” để tạo sự thân mật, gần gũi.
“Thực tế, giáo viên và học sinh đến thời điểm nào đó nếu cảm thấy không phù hợp nữa thì sẽ không xưng hô như vậy nữa”- cô Dung nêu quan điểm.
Tại sao lại ấm ức vì việc gọi thế?
TS Vũ Thu Hương cho rằng, kể cả học lớp 10,11 rồi nhưng chỉ cần có số năm công tác từ 5 năm trở lên thì việc xưng "con" với học sinh không có gì là sai cả. Vậy tại sao lại ấm ức vì việc gọi thế.
“Người ta nói cần trọng thầy mới có thể có chữ. Tại sao lại không giữ cách xưng hô trọng lễ nghĩa đó mà phải bẽ chữ, bẻ nghĩa ra”- TS Hương nhấn mạnh.
TS Hương cho rằng, việc gọi cách xưng hô chỉ là “công cụ dạy đạo đức cho trẻ, sao lại tìm cách chặt bớt đi là sao”.
Cô Đỗ Thị Dung cho rằng, bản thân không cần chỉ ra cách xưng hô nên phải thế nào. Thực tế, chính học sinh đến độ tuổi nào đó sẽ bỏ cách xưng hô "con-cô/ thầy" vì xưng hô không còn thoải mái nữa: “Có trường hợp học sinh lớp 8,9 sau khi xưng "con"với cô đã bị bạn bè tẩy chay và nói học sinh đó là đồ điêu vì với các học sinh khác, họ không ai gọi cô thầy như thế nữa, trừ khi muốn nịnh thầy cô”- Cô Dung nói.
Để có thể tìm được khách, các "chàng" chui lên mạng chèo kéo với những nickname rất... à ơi. Số khác liều lĩnh hơn còn để lại số điện thoại và lời ra bán thân ngay trong toilet trường đại học.
Thử bấm điện thoại gọi số 09075331..., 09587216..., 09084538..., 09185743..., mà tôi ghi được ở toilet của trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Kinh tế, Đại học Sư phạm (TP.HCM) đều nhận được câu trả lời từ đầu dây bên kia (giọng khá ỡm ờ): "Anh là ai, anh cần gì?".
Lấy hết bình tĩnh, tôi nói như dân chơi thật sự: "Anh làm quản lý cho một công ty, có học thêm ở một trường đại học, anh thấy số của em trong toilet...".
Tôi nói chưa hết câu đã nhận được lời mời gọi: "Vậy hả, em ở Đà Lạt, anh cứ cho cái hẹn đi rồi mình đi". Tôi hỏi kỹ lại: "Mà em có phải là SV không?", thì nhận được câu trả lời chắc nịch rằng: "Em là SV 100%, lừa anh, em chết liền".
Để xác minh lại "hàng", tôi hẹn anh chàng gặp ở một quán nước gần bờ Kè, kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè bằng số điện thoại bàn. Anh chàng này trông khá bình dân (như để chứng minh là SV và con nhà nghèo). Anh cho biết tên là Nhọc, đang là SV năm 3.
Sau khi biết ý định của tôi là muốn học hỏi các "chiêu độc" để vào nghề thì Ngọc dường như thất vọng. Tuy nhiên, cậu ta nói: "Hổng sao, miễn anh trả đủ tiền cát-sê cho em là được". Cái giá đưa ra là 50.000 đồng.
Tôi tiếp tục vào một trang web "kết bạn" nổi tiếng, hàng chục nick name như boySVcantien, callboySV, boymandikhach, boySVdikhach... xuất hiện.
Nhấp chuột vào và trò chuyện với một số người, họ đều cho webcam và giới thiệu mình là SV. Khi được hỏi vì sao làm call boy, ai cũng kể lể than vãn rằng "hoàn cảnh rất đáng thương".
Thế nhưng, khi tôi hỏi vặn "thế còn biết bao nhiêu việc làm thêm dành cho SV với mức lương cũng khá sao không làm?", hầu hết những anh chàng này đều trả lời "làm cực nhưng ít tiền".
TPO - Xuất phát từ một tấm ảnh trên mạng xã hội “Chào mừng các con học sinh trở lại trường học”, một lần nữa lại dấy lên tranh luận thầy cô có nên gọi học sinh là “con”.
Trên trang cá nhân, nhà nghiên cứu - phê bình văn học Lại Nguyên Ân bày tỏ quan điểm: Yêu cầu giáo viên và cán bộ giáo dục không gọi học sinh là “con”.
Ông cũng mong Bộ GD&ĐT thảo sớm một quy chế về xưng hô trong nhà trường nói chung mà trước hết là nhà trường phổ thông, trong đó điều thiết yếu là giáo viên không gọi (xưng hô) học trò là "con", "các con"; phải gọi là "trò", "các trò", "các em", "các bạn".
"Yêu cầu các phương tiện truyền thông không gọi học trò mọi cấp (từ mẫu giáo đến đại học) là "các con", "con", khuyến khích gọi học sinh là "các bạn". Các viên chức tại các giao tiếp sự vụ và công cộng, phải gọi người dạy học là "giáo viên", "giảng viên", không gọi là "thầy", "cô"; dành riêng cho học trò, người đang đi học cách gọi "thầy giáo", "cô giáo". Khuyến khích học trò các cấp, nhất là sinh viên đại học, xưng "tôi" trước giáo viên, ngay cả trong không gian trường học"- nhà phê bình văn học Lại Nguyên Ân nêu quan điểm.
Gọi “con” không có gì sai, đừng quy kết
Bà Vũ Thu Hương, nguyên giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho rằng, thực tế, việc xưng hô "con" hay "em", .... không có cơ quan nào quy định cả, hoàn toàn tùy thuộc vào từng giáo viên và các học sinh. Chủ yếu là từ giáo viên.
Bà Hương cho rằng, khi bà còn giảng dạy tại Đại học Sư phạm Hà Nội, bà thường xưng hô "tôi/các em" với sinh viên chính quy (đi học đúng tuổi nên tuổi tầm 18 - 22) và "tôi/anh, chị" với các học viên tại chức, cao học, từ xa... (những học viên vừa làm vừa học).
Cũng theo bà Hương, đôi khi, có vài sinh viên, theo thói quen từ cấp phổ thông cũng xưng "con" khi trao đổi với bà. Nhưng sau khi thấy cách xưng hô của giảng viên, các bạn ấy đã tự động điều chỉnh lại.
Bà Hương cũng cho biết, trong cơ quan bà, cũng có nhiều các giáo viên/giảng viên xưng hô khác nhau. Như vậy, cùng một sinh viên, việc xưng hô với từng giảng viên cũng khác nhau.
“Do đó, nếu quy kết cách xưng hô ảnh hưởng đến người học là hoàn toàn không đúng. Trong quá trình học, các bạn trẻ sẽ thay đổi cách xưng hô theo phong cách riêng của từng giáo viên trực tiếp giảng dạy họ. Nghĩa là một người học có thể xưng hô nhiều cách khác nhau tùy từng thời điểm với từng giáo viên khác nhau”- bà Hương nêu quan điểm.
Bà Hương cũng cho rằng, việc này vốn dĩ là chuyện nhỏ và theo thói quen của từng giáo viên. Tôi nghĩ, đây là đặc thù của từng nhà giáo, vậy nên không ảnh hưởng gì nhiều đến trẻ. Do vậy, chúng ta cũng nên tôn trọng và để nhà giáo được tự do lựa chọn cách xưng hô. Họ rất cần những sự tôn trọng như thế.
Một giáo viên dạy Hóa của một trường THCS ở Hoài Đức, Hà Nội cho biết, bản thân cô ứng xử với các học sinh khác nhau thì có cách xưng hô khác nhau. Điều này hoàn toàn tự nhiên.
“Ở lớp có học sinh đã từng tức giận bảo sẽ đấm cô thì thử hỏi với học sinh đó thì khó có thể xưng con được. Thế nên, hãy để mọi thứ tự nhiên như vốn có”- giáo viên này chia sẻ.
Theo giáo viên này, việc này là thói quen và không có gì xấu. Tuy nhiên với giáo viên trẻ, vừa ra trường gọi học trò là “con” thì chưa phù hợp.
Trở lại một tấm băng rôn gọi học sinh là “con”, giáo viên này cho rằng nếu người lớn đọc thì có người sẽ không hài lòng, chưa đồng ý. Tuy nhiên đối tượng mà băng rôn hướng đến là các em học sinh.
“Có thể thầy cô dùng từ như vậy để tạo sự thân thiện, gần gũi. Tuy nhiên, cá nhân tôi cho rằng đây không phải lỗi lầm quá nghiêm trọng nhưng nếu dùng từ "em" sẽ phù hợp hơn”- giáo viên này chia sẻ.
Em Nguyễn Tuấn Anh, một học sinh lớp 9 tại một trường THCS của Hà Nội cho rằng, cách xưng hô chỉ là “bề nổi”. Việc xưng hô với giáo viên/ giảng viên tự học sinh điều chỉnh để phù hợp.
“Em cảm thấy vấn đề này không quá to tát, tự nhiên người ngoài môi trường xen vào trường học để ý kiến làm gì. Em nghĩ đừng nên can thiệp quá mà để thầy cô và chúng em được yên, được gọi xưng hô theo đúng mức độ tình cảm mà không phải sử dụng ngôn từ xấu là được”- học sinh này nêu quan điểm.