Đề Văn Giữa Kì 1 Lớp 8 Kết Nối Tri Thức 2024

Đề Văn Giữa Kì 1 Lớp 8 Kết Nối Tri Thức 2024

Đề thi giữa kì 1 Văn 8 Kết nối tri thức năm 2024 - 2025 tổng hợp 6 đề khác nhau có đáp án giải chi tiết kèm theo bảng ma trận. Qua tài liệu này giúp các bạn học sinh ôn luyện củng cố kiến thức để biết cách ôn tập đạt kết quả cao.

Đề thi giữa kì 1 Văn 8 Kết nối tri thức năm 2024 - 2025 tổng hợp 6 đề khác nhau có đáp án giải chi tiết kèm theo bảng ma trận. Qua tài liệu này giúp các bạn học sinh ôn luyện củng cố kiến thức để biết cách ôn tập đạt kết quả cao.

Ma trận đề thi Văn lớp 8 giữa học kì 1

Phân tích tác phẩm văn học: bài thơ thất ngôn bát cứ Đường luật.

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

- Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật như bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối.

- Tạo hiểu biết ban đầu: tìm hiểu tác giả, tác phẩm. Chú ý hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.

- Nhận biết được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ.

- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua văn bản.

- Nêu được nội dung bao quát của văn bản.

- Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản,

- Phân tích được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật như bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối.

- Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản.

- Phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.

- Phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của tác giả thể hiện qua văn bản.

- Lí giải được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ.

- Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản mang lại.

- Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn bản

- Phân biệt được sự khác nhau giữa thơ thất ngôn bát cú Đường luật và thơ tứ tuyệt.

Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu bài nghị luận

Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…)

Viết được một đoạn văn nghị luận xã hội. Lập luận mạch lạc, biết kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ vấn đề nghị luận; ngôn ngữ trong sáng, giản dị; thể hiện được cảm xúc của bản thân trước vấn đề cần bàn luận.

Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục.

Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (Bài thơ thất ngôn bát cú hoặc thất ngôn tứ tuyệt đường luật)

- Nhận biết yêu cầu phạm vi kiến thức, dung lượng của bài văn cần thực hiện.

- Nhận biết được quy trình viết.

- Nhận biết được đặc điểm cấu trúc của bài văn phân tích bài thơ thất ngôn bát cú hoặc thất ngôn tứ tuyệt đường luật.

- Giới thiệu được tên tác giả, tác phẩm, nêu được vấn đề nghị luận.

- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

- Tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh ra đời, đề tài, nội dung, các hình thức nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm.

- Xây dựng hệ thống luận điểm khi phân tích bài thơ thất ngôn bát cú hoặc thất ngôn tứ tuyệt đường luật (về giá trị nội dung và nghệ thuật) một cách rõ ràng, cụ thể.

- Nêu được những nhận xét, những thông điệp rút ra từ bài thơ thất ngôn bát cú hoặc thất ngôn tứ tuyệt đường luật.

- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của bài viết.

- Đảm bảo cấu trúc bài văn bản phân tích một tác phẩm văn học (thơ thất ngôn bát cú hoặc thất ngôn tứ tuyệt đường luật).

- Bước đầu viết được bài văn hoàn chỉnh về bố cục và thể hiện rõ sự phân tích đánh giá về một tác phẩm văn học: phân tích, đánh giá những thành công về nội dung và nghệ thuật của văn bản.

- Đảm bảo cấu trúc bài văn bản phân tích một tác phẩm văn học (thơ thất ngôn bát cú hoặc thất ngôn tứ tuyệt đường luật).

- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát): nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về nội dung và hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.

- Thể hiện được quan điểm cá nhân về nội dung, ý nghĩa, thông điệp và những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.

- Biết vận dụng hiểu biết của bản thân để liên hệ với các bài thơ khác nhằm khẳng định thêm giá trị của văn bản.

- Bài viết thể hiện rõ tính sáng tạo trong diễn đạt.

Tải file tài liệu để xem thêm đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm

ĐỀ SỐ 2TRƯỜNG THCS LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Hải Dương) MÔN NGỮ VĂN 8 KNTT NĂM HỌC 2023 - 2024Thời gian 90 phút (Không kể thời gian phát đề)I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: QUA ĐÈO NGANGBước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta.(Bà Huyện Thanh Quan, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963) Câu 1. Em hãy cho biết bài thơ “Qua Đèo Ngang” được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn bát cú D. Tự do Câu 2. Bố cục của bài thơ “Qua Đèo Ngang” gồm mấy phần? A. Gồm 2 phần: Đề, kết B. Gồm 4 phần: Khai, thừa, chuyển, hợp C. Gồm 4 phần: Đề, thực, luận, kết D. Không có bố cục cụ thể Câu 3. Những từ tượng hình có trong bài là: A. Lom khom, lác đác B. Lom khom, lác đác, quốc quốc, gia gia C. Quốc quốc, gia gia D. Không có từ nào Câu 4. Hai câu thơ: Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Điệp ngữ và đảo ngữ B. Đối và điệp ngữ C. Đối và đảo ngữ D. Đảo ngữ và so sánh Câu 5. Cách ngắt nhịp của bài thơ là gì? A. 3/4 B. 4/3 C. 2/2/3 D. 3/2/2 Câu 6. Nội dung chính của bài thơ “Qua Đèo Ngang” thể hiện điều gì? A. Khung cảnh trên Đèo NgangB. Lòng yêu nước, thương nhà của tác giảC. Sự heo hút, cô quạnh của cảnh tượng Đèo Ngang D. Khung cảnh thiên nhiên trên Đèo Ngang và lỗi lòng của tác giả Câu 7. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” khắc họa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? A. Cảnh thiên nhiên về chiều tối ảm đạm, thê lương B. Cảnh thiên nhiên về chiều tối heo hút, hoang sơ C. Cảnh thiên nhiên về buổi ban ngày hùng tráng, bi aiD. Cảnh thiên nhiên về chiều tối u buồn, tĩnh lặng Câu 8. Nhân vật trữ tình trong bài thơ có tâm trạng như thế nào? A. Cô đơn, buồn vì nhớ nước thương nhàB. Mệt mỏi vì phải chèo đèo C. Buồn rầu vì không gian heo hút, không thấy bóng người D. Cô đơn giữa thiên nhiên hùng vĩ, rộng lớn Câu 9. Chỉ rõ và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ: Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Câu 10. Phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Em hãy phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5 4 C 0,5 5 B 0,5 6 D 0,5 7 B 0,5 8 A 0,59 - Biện pháp tu từ đối: nhớ nước – thương nhà; biện pháp đảo 0,25 ngữ.- Tác dụng: khắc hoạ sâu sắc nỗi lòng của một con người yêu 0,75 nước: nhớ nước, thương nhà. Đồng thời thể hiện tài năng của tác giả khi mượn thanh âm tên loài vật để nói lên nỗi lòng của mình với nước nhà.Lưu ý: Chấp nhận nhiều cách diễn đạt khác nhau xong phải hợp lý.10 HS phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan qua các ý sau: 0,5- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ để miêu tả thời gian, không gian. 0,5- Sử dụng từ tượng hình kết hợp với biện pháp đảo ngữ miêu tả cảnh vật; chơi chữ để nói lên nỗi lòng của nhà thơ.Lưu ý: HS đưa ra cách làm của mình và lí do phù hợp khác vẫn cho điểm. II VIẾT 4,0a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phân tích một tác phẩm văn 0,25 học. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích bài thơ Thương 0,25vợ của Trần Tế Xương.c. Triển khai bài văn theo trình tự hợp lí- Bài viết cần có lối diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; ngôn ngữ phong phú, dễ hiểu; thể hiện được cảm xúc của người viết,…- HS có thể triển khai bài làm theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Mở bài: 0,5- Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả Trần Tế Xương và