Tin học căn bản là môn điều kiện, không tính điểm tích lũy, sinh viên có chứng chỉ A Tin học (do Trung tâm Điện tử và Tin học thuộc Khoa Công nghệ Thông tin và Truyền thông) cấp sẽ được miễn môn tin học căn bản và thực hành tin học căn bản.
Tin học căn bản là môn điều kiện, không tính điểm tích lũy, sinh viên có chứng chỉ A Tin học (do Trung tâm Điện tử và Tin học thuộc Khoa Công nghệ Thông tin và Truyền thông) cấp sẽ được miễn môn tin học căn bản và thực hành tin học căn bản.
Cả phía cha mẹ và con cái bảo lãnh cần phải tiến hành hoàn thiện đầy đủ các hồ sơ mà phía Lãnh sự yêu cầu, cần đầy đủ các loại hồ sơ như:
Đối với người con cái bảo lãnh: Cần có đơn xin thân nhân Ngoại kiều, đơn này có thể nộp đồng thời cùng với đơn đăng ký thường trú, tình trạng thường trú hoặc theo đơn thay đổi tình trạng thường trú. Bên cạnh đó cần đầy đủ giấy khai sinh, thẻ xanh hoặc visa, giấy chứng nhận nhập tịch quốc tịch Mỹ hoặc giấy chứng nhận là công dân nước Mỹ.
Đối với cha mẹ được bảo lãnh: Hồ sơ cha mẹ cần chuẩn bị gồm có “Thư mời phỏng vấn visa sang Mỹ, căn cước công dân (bản photo), hộ chiếu của cha và mẹ (bản photo), sổ hộ khẩu (bản photo), Ảnh thẻ của cha mẹ (kích thước 5×5cm, chụp trên nền trắng, số lượng 4 tấm ảnh), giấy tờ thể hiện mối quan hệ thân nhân với con cái, giấy tờ thể hiện lý lịch tư pháp trong sạch. Ngoài ra còn có giấy khai sinh và giấy kết hôn hoặc ly hôn của cha mẹ,....”
Thủ tục để đưa cha mẹ qua Mỹ sinh sống
Các bước để làm visa bảo lãnh cho cha mẹ tới Mỹ sống
Các bước để con cái làm visa bảo lãnh cha mẹ sang Mỹ định cư như sau:
Bước 1: Hãy đảm bảo bạn đáp ứng đủ điều kiện để xin visa bằng việc kiểm tra kỹ lưỡng các yêu cầu và điều kiện của diện bảo lãnh IR5.
Bước 2: Đến nộp hồ sơ bảo lãnh hoàn chỉnh tại Cơ quan Dịch vụ Di trú Mỹ (USCIS).
Bước 3: Sau khi hồ sơ bảo lãnh được chấp thuận, đặt lịch phỏng vấn tại Đại sứ quán hoặc Lãnh sự quán Mỹ để xin cấp visa cho cha mẹ
Bước 4: Khi tất cả các yêu cầu đã được đáp ứng, visa IR5 sẽ được cấp cho cha mẹ. Lưu ý rằng thời hạn hiệu lực của visa IR5 thường là 6 tháng. Chính vì vậy, cần phải chú ý để xử lý các thủ tục tiếp theo kịp thời.
Bước 5: Cuối cùng, sau khi nhận được visa, cha mẹ có thể nhập cảnh vào Mỹ để nhận thẻ xanh và bắt đầu quá trình định cư.
Mỗi ngành nghề, mỗi con đường sự nghiệp thì đều có những đặc điểm và tính chất riêng biệt. Kỹ năng chuyên môn dường như là một điều không thể thiếu khi bạn làm bất cứ một công việc gì và tất nhiên trong đó có cả nghề giáo viên. Thậm chí đây còn là một ngành nghề mang những đặc trưng riêng và cần đến những chuẩn mực mà ít ngành nghề nào có.
Con cái bảo lãnh cha mẹ qua Mỹ là dạng xét bảo lãnh visa theo diện IR5. Có những điều kiện cơ bản mà bạn cần biết khi làm loại visa, chẳng hạn như:
Hiểu về IR5: Loại visa này cho phép con cái bảo lãnh cha mẹ của họ đến Mỹ sinh sống.
Người bảo lãnh: Phải là công dân Mỹ trên 21 tuổi và cần phải chứng minh được mối quan hệ cha mẹ - con cái với người được bảo lãnh.
Chứng minh năng lực tài chính: Người bảo lãnh phải có khả năng tài chính đủ để bảo trợ được cha mẹ khi đưa họ đến Mỹ định cư.
Điều kiện để đưa cha mẹ qua Mỹ sinh sống
Thời gian để bảo lãnh cha mẹ sang Mỹ định cư có thể khác nhau tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể và sự chuẩn bị hồ sơ của con cái bảo lãnh. Thông thường, quy trình này có thể mất từ 10 đến 16 tháng tiến hành. Để đảm bảo thời gian bảo lãnh được rút ngắn, cần chuẩn bị hồ sơ một cách kỹ lưỡng và tuân thủ đầy đủ các yêu cầu của cơ quan chức năng. Bất kỳ thiếu sót nào trong hồ sơ đều có thể dẫn đến việc phải bổ sung thêm các giấy tờ và làm tăng thời gian xét duyệt. Do đó, bạn cần phải thật chú ý đến việc chuẩn bị kỹ càng hồ sơ bảo lãnh và xin visa cho cha mẹ.
Thời gian làm bảo lãnh để đưa cha mẹ qua Mỹ sinh sống
Khi muốn tìm kiếm cơ hội việc làm với ngành nghề giáo viên, các ứng viên sẽ phải chuẩn bị cho mình một CV ấn tượng chất lượng cùng một bộ hồ sơ xin việc để tạo ấn tượng với nhà tuyển dụng. Bên cạnh các phần quan trọng về mục tiêu nghề nghiệp, kinh nghiệm bản thân thì kỹ năng chuyên môn giáo viên cũng là một yếu tố đóng góp vai trò quan trọng tạo nên giá trị của chiếc CV đó.
Thể hiện và trình bày được những kỹ năng của mình sẽ tạo ra lợi thế to lớn để bạn có cơ hội trở thành một cô giáo, thầy giáo trong tương lai. Chính vì thế đừng bỏ qua những kỹ năng quan trọng để có cho mình bí quyết viết CV thật ấn tượng. Vậy những kỹ năng chuyên môn giáo viên là gì?
Xem thêm: [Chia sẻ] Hồ sơ xin việc giáo viên chuẩn hiện nay có những gì?
Kỹ năng là một trong những yếu tố không thể thiếu dù bạn đang làm bất cứ một công việc nào. Để công việc giảng dạy có thể diễn ra thì việc học tập, rèn luyện những kỹ năng liên quan là điều vô cùng quan trọng đối với mỗi thầy cô. Thử tưởng tượng nếu bạn không có những kỹ năng cơ bản về giảng dạy và những kiến thức chuyên môn cụ thể thì bạn làm sao có thể thực hiện tốt được công việc của mình.
Xem thêm: Hồ sơ xin việc giáo viên tiểu học gồm những gì, cách viết thế nào?
Từ xưa đến nay, sư phạm luôn được coi là một môi trường làm việc mà ở đó những người thầy cô cần có những quy chuẩn nhất định. Trong môi trường này, giảng dạy và mang con chữ đến với học sinh là công việc thường ngày học phải làm. Việc có cho mình những chuyên môn kiến thức về sư phạm là một điều mà bất cứ một thầy cô nào cũng phải học tập và rèn luyện cho mình.
Giáo dục là một môi trường với những biến động không ngừng. Sự đổi mới trong kiến thức, những kỹ năng sáng tạo mới mẻ để giờ học trở nên thu hút hơn, cách thức để có thể làm việc trong môi trường đặc biệt này,... Tất cả đều cần đến những kỹ năng chuyên môn hỗ trợ. Nếu ví người giáo viên là những người lái đò thì kỹ năng chuyên môn giáo viên chính là những chiếc mái chèo giúp cho con thuyền tri thức đi đến được nhiều nơi với nhiều thế hệ học sinh hơn.
Đây là những kỹ năng giúp người giáo viên có thể thực hiện công việc truyền tải những tri thức, những phương pháp giảng dạy hiệu quả đến học sinh của mình.
Không giống với những môi trường khác, môi trường giáo dục là nơi rất coi trọng các giá trị chuẩn mực. Các môn học đào tạo về tác phong nghề nghiệp, chuẩn mực ngôn ngữ,... luôn được các giảng viên nhắc nhở và truyền tải đến sinh viên của mình ngay từ khi còn ngồi dưới giảng đường đại học. Tất nhiên, sự giao tiếp trong môi trường đặc biệt này là một trong những kỹ năng vô cùng quan trọng và cần đảm bảo những quy chuẩn riêng.
Hàng ngày, giáo viên không chỉ giao tiếp với học sinh qua các bài học mà còn phải ứng xử với rất nhiều tình huống giao tiếp và đa dạng các đối tượng khác nhau (đồng nghiệp, phụ huynh,...). Kỹ năng xử lý tình huống trong môi trường sư phạm cũng là rất cần thiết.
Với mỗi đối tượng, giáo viên sẽ phải có cho mình một phong cách giao tiếp phù hợp để vừa duy trì mối quan hệ tốt đẹp vừa giữ gìn những chuẩn mực đúng với tác phong sư phạm của mình.
Giảng dạy là công việc chủ đạo và nó chiếm phần lớn thời gian làm việc trong một ngày tại trường học của một người giáo viên. Chính vì vậy, kỹ năng chuyên môn giáo viên và đứng lớp để giảng dạy là một trong những kỹ năng cơ bản mà bất cứ ai đang theo đuổi công việc này cũng cần có cho mình.
Kỹ năng này sẽ bao gồm phong thái tự tin trong giao tiếp, đảm bảo các chuẩn mực về cách ăn nói và ứng xử với học sinh trong giờ học. Kỹ năng truyền tải kiến thức cho học sinh và mang kiến thức đến gần hơn với thế hệ tương lai. Nếu bạn là một người mới vào nghề và chưa có nhiều kỹ năng về đứng lớp thì bạn có thể rèn luyện từ những bước cơ bản như tự nói chuyện trong gương về bài học, tuân thủ đúng theo trình tự trong giáo án đã được thực hiện,... để có thể xây dựng kỹ năng này cho mình từng ngày nhé.