ÐK: Ngày [ G ] ấy Chúa cất [ Bm ] tiếng gọi khắp [ Em ] nơi, [ D7 ] ___ ngày [ G ] ấy Chúa dẫn [ G7 ] lối đi vào [ C ] đời [ E7 ] ___. Ngài [ Am ] muốn hết thế [ D7 ] giới được đón [ G ] nghe, loan tin [ E7 ] vui cùng nắm [ Am ] tay chung [ D ] xây trời đất [ Bb ] mới. [ C ] ___ [ D7 ] ___ Ngày [ G ] ấy Chúa cất [ Bm6 ] tiếng gọi khắp [ Em7 ] nơi, [ D7 ] ___ ngày [ G ] ấy đến với [ G7 ] Chúa đi vào [ C ] đời, cùng [ Cm ] bước dưới ánh sáng thành muối [ G ] men cho muôn [ Em7 ] dân thành chứng [Âm]nhân reo [ D7 ] vang mùa hồng [ G ] ân. [ G7 ] ___
ÐK: Ngày [ G ] ấy Chúa cất [ Bm ] tiếng gọi khắp [ Em ] nơi, [ D7 ] ___ ngày [ G ] ấy Chúa dẫn [ G7 ] lối đi vào [ C ] đời [ E7 ] ___. Ngài [ Am ] muốn hết thế [ D7 ] giới được đón [ G ] nghe, loan tin [ E7 ] vui cùng nắm [ Am ] tay chung [ D ] xây trời đất [ Bb ] mới. [ C ] ___ [ D7 ] ___ Ngày [ G ] ấy Chúa cất [ Bm6 ] tiếng gọi khắp [ Em7 ] nơi, [ D7 ] ___ ngày [ G ] ấy đến với [ G7 ] Chúa đi vào [ C ] đời, cùng [ Cm ] bước dưới ánh sáng thành muối [ G ] men cho muôn [ Em7 ] dân thành chứng [Âm]nhân reo [ D7 ] vang mùa hồng [ G ] ân. [ G7 ] ___
Đâu đó giọng cười con trẻ, lời ru ầu ơ vang lên, những giọt nước mắt tí tách rơi xuống. Bà ngẫm mà sao thấy đắng cay quá!
Các cụ nói chẳng sai, 1 mẹ nuôi được 10 con nhưng 10 con lại chẳng thể nuôi nổi 1 mẹ. (Ảnh minh họa)
Chồng mất sớm, để lại cho bà một nách 10 người con. Người ta, ai nhìn vào hoàn cảnh của bà cũng thấy ái ngại. Trong nhà tài sản chẳng có gì, cái nghèo, cái đói đang thường trực vây quanh. Mọi người lo lắng rồi không biết mẹ con bà sẽ sống ra sao trong cái thời buổi khốn khó này. Có người khuyên bà nên đi bước nữa, biết đâu có thêm đàn ông trong nhà, bà sẽ bớt đi một phần gánh nặng. Cũng có người mach nước hay là bà cho bớt vài đứa con đi ở. Chúng sẽ vừa kiếm được tiền nuôi thân mà bà cũng bớt khổ. Nhưng cả hai phương án trên đều bị bà quả quyết bỏ qua.
Bà nhất định không tái giá nữa. Bà muốn giữ trọn đạo phu thê với người chồng quá cố. Còn về chuyện cho con đi ư? Chỉ trừ khi bà chết đi. Còn nếu bà vẫn sống, bà sẽ giữ chặt con bên mình, kể cả chỉ ăn rau, húp cháo loãng cũng không bao giờ bà để con phải đi làm kẻ hầu người hạ cho gia đình khác. Mười đứa con chính là tài sản quý giá nhất mà bà có, là những kỉ niệm đẹp nhất của bà và chồng bà. Bà chẳng có lộc về tiền tài thì bà có lộc về đường con cái. Bà luôn tin, rồi con cái bà sau này sẽ làm bà mát mặt.
Bà làm quần quật từ sáng sớm đến tối mịt để chạy ăn từng bữa cho các con. Các con bà lại cứ cách nhau 1 năm 1 nên lớn không lớn hẳn, nhỏ không nhỏ hẳn. Đứa lớn chỉ có thể giúp bà bằng cách trông các em bên dưới để bà yên tâm đi làm mà thôi. Đồng lương làm được ngày nào, bà đổ dồn hết vào tiền mua gạo, mua thức ăn. Nói thức ăn nghe cho có chứ chỉ có vài con cá khô, ít tép nhỏ, lạc rang. Có hôm, bới cơm cho các con ăn xong, quay ra nhìn nồi cơm đến chút cháy cũng chẳng còn mà bà không bao giờ kêu khổ. Bà chỉ cần các con bà được ăn no là đủ rồi.
Chồng mất sớm, để lại cho bà một nách 10 người con. (Ảnh minh họa)
Ban đêm, bà lại chẳng nghỉ, đặt lưng một chút cho đỡ mỏi rồi bà lại hì hục dậy đi xay đậu thuê cho nhà hàng xóm để họ làm đậu bán sớm. Bà chẳng nề hà bất cứ một việc gì, ngay cả là bốc vác, những công việc nặng nhọc của đàn ông. Miễn sao, bà lo đủ được cho các con mình. Thậm chí có lúc đói đến hoa mày chóng mặt, bà cũng dám mua lấy một củ khoai, chỉ uống nước lã cầm hơi còn mang tiền về mua thức ăn nuôi con. Nhìn bà vất vả, khổ cực như thế, ai cũng mong rồi sau này khi lớn, con cái bà sẽ hết lòng báo hiếu, rồi bà chẳng có sức mà hưởng. Thế mà...
Các con bà rồi cũng khôn lớn, trưởng thành. Đứa nào cũng đã có công việc ổn định. Vài người con cũng đã lập gia đình. Bà cũng đã già yếu lắm ở cái tuổi 80, bởi bao tháng năm lăn lộn, sự vất vả đã vắt kiệt sức lực của bà. Cứ tưởng đây là lúc bà sống để được hưởng phúc thì nào ngờ.
- Anh là lớn, anh phải nuôi mẹ là đúng rồi. Sao lại đùn đẩy trách nhiệm cho chúng em.
- Tôi là lớn nhưng đã có gia đình. Tôi còn phải lo cho vợ, cho con tôi. Các cô các chú chưa lập gia đình thì chăm sóc bà đi. Nếu không thì góp tiền vào đây để thuê người chăm sóc bà.
- Anh chị tưởng tiền là vỏ hến hay sao mà cứ thích bỏ ra là bỏ ra được. Cũng phải đổ mồ hôi, sôi nước mắt mới kiếm được đấy chứ.
Bà nằm trong buồng, nghe con cái cãi nhau về chuyện nuôi mình mà nước mắt cứ thế tuôn rơi. Thật sự trong giấc mơ, bà cũng vẫn luôn mơ thấy gia đình con cái vui vầy, hòa thuận, đầm ấm. Thế mà giờ đây... Bà ngẫm mà sao thấy đắng cay quá! Bà đã dành trọn hết cuộc đời mình, hy sinh nhưng niềm vui riêng của bản thân, nhịn ăn, nhịn mặc để dành cho con tất cả những gì mình có. Thế mà bây giờ, con cái bà lại trả ơn bà bằng những câu cãi vã nhau hàng ngày. Các cụ nói chẳng sai, 1 mẹ nuôi được 10 con nhưng 10 con lại chẳng thể nuôi nổi 1 mẹ.
Không muốn con cái cãi vã nhau, xô xát, đánh chửi nhau, bà lẳng lặng dọn về mái nhà tranh cũ khi xưa sống một mình. Con cái bà biết chuyện cũng chẳng hề ngăn cản. Thậm chí chúng còn:
- Đúng rồi, mẹ về đấy ở cho thoải mái. Rồi hàng ngày chúng con sẽ thay phiên nhau cơm nước đầy đủ cho mẹ.
Bà không nói gì, chỉ lẳng lặng quay đi. Ngồi ở thềm cửa, nhớ về những năm tháng khi xưa, khi những đứa con của bà còn nhỏ, vẫn hay cùng bà ngồi ở thềm cửa này, tíu tít kể chuyện cho bà nghe. Đâu đó giọng cười con trẻ, lời ru ầu ơ vang lên, những giọt nước mắt tí tách rơi xuống. Người ta vẫn thường chẳng nói: Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc, đừng để buồn lên mắt mẹ nghe con đấy ư? Các con bà không biết khi nghe được nỗi lòng này của bà, còn thấy xót xa, có thấy tủi hổ, tội lỗi hay không đây?
Yêu nhau 7 năm chỉ được làm vợ 1 ngày và câu chuyện đọc rơi nước mắt Không ai ngờ được cuộc đời lại trớ trêu đến như vậy, tôi và anh đã đấu tranh suốt 7 năm ròng rã, vậy mà tôi lại cay đắng chịu mất anh chỉ sau ngày cưới có 1 ngày. Tôi đau đớn ôm anh khóc nức nở. (Ảnh minh họa) Tôi có 1 mối tình kéo dài 7 năm, suốt quãng thời gian...
Đích thân đồng chí Lê Trọng Tấn, Tư lệnh Sư đoàn 312 gọi điện báo cáo trực tiếp với Đại tướng Tổng tư lệnh ở sở chỉ huy Mường Phăng: "Báo cáo Anh, Đờ Cát cùng với cả Bộ chỉ huy Pháp ở Điện Biên Phủ đang đứng trước mặt tôi. Hắn vẫn còn cả chiếc gậy “can” và mũ chào mào đỏ. Đờ Cát vẫn còn cấp hiệu trên vai, ta đã kiểm tra kỹ giấy tờ và chữ ký của hắn".
Viên tướng Pháp chỉ huy trưởng tập đoàn cứ điểm đã chịu đầu hàng ta, bấy giờ hơi cúi đầu nhìn xuống, một tay buông thõng, một tay chống lên chiếc gậy gỗ, tự để cho mình bị bắt cùng với toàn bộ bộ tham mưu, không ai cầm súng nữa.
Thất bại của chủ nghĩa thực dân, thắng lợi của hòa bình, tự do
Trong ánh chiều vàng rực, theo sự điều động của cán bộ, chiến sĩ ta, đoàn tù binh lố nhố bước ra từ các hầm hào, được các chiến sĩ ta dẫn giải đi, thành từng hàng dài 2,3 km. Trong đám tù binh ấy, có nhiều tên dần dần hết sợ, lại động viên nhau: “Đi cố lên, về đến trại là yên chí!”.
Viên đại úy tù binh Capeyron nói với cán bộ ta: “Mấy tháng nay, ở giữa một cánh đồng bát ngát mà bây giờ mới được ra thở không khí trong lành, nhìn một khoảng trời rộng rãi. Ở giữa một rừng cây mà hôm nay mới được trông thấy màu lá xanh. Ở bên một dòng sông rộng mà bây giờ mới nhìn thấy nước”.
Tất cả đều thấy mình đã được thoát khỏi cái địa ngục đầy bùn và máu lửa. Niềm vui vì vừa mới được thoát chết sáng lên trên gương mặt của những chiến binh thất trận.
Có đứng giữa cánh đồng Mường Thanh buổi chiều năm ấy, mới thấy hết được cái ý nghĩa của sự thất bại ở Điện Biên Phủ là thất bại của chủ nghĩa thực dân, còn thắng lợi ở Điện Biên Phủ là thắng lợi của hòa bình, tự do.
Nó chấm dứt cuộc “chiến tranh bẩn thỉu” mà những người Pháp - nam và nữ như Henri Martin, Raymonde Dien từng đã lên án và đấu tranh đòi chính phủ Pháp phải đơn phương chấm dứt từ mấy năm trước, để nước Pháp khỏi hao người tốn của, để xương máu của thanh niên Pháp khỏi bị hy sinh vô ích.
Lá cờ chiến thắng tung bay trên nóc hầm De Castries chiều 7/5 lịch sử - Ảnh tư liệu (Nguồn ICT News)
Tướng Pháp Marcel Bigeard, nguyên là trung tá chỉ huy một tiểu đoàn dù, người đã quyết liệt chống trả cho đến tận ngày cuối cùng của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, sang thăm Việt Nam năm 1993, nhìn lại chiến trường cũ, đã có một câu nói đầy ý nghĩa với một nhà quay phim nước ngoài: “Nếu tôi là người Việt Nam, tôi cũng sẽ trở thành Việt Minh”
Chính tướng De Castries, sau khi thất bại trở về Pháp, đã trả lời trước Ủy ban Điều tra của Bộ trưởng Quốc phòng Pháp rằng: “Người ta có thể đánh bại một quân đội, chứ không thể đánh bại được một dân tộc”.
Jules Roy khi viết “Khúc tưởng niệm cho cuộc bại trận ở Điện Biên Phủ” đã nêu câu hỏi: “Lỗi tại ai?”. Và đã tự trả lời: “Trước hết là bởi tại phẩm chất của những con người mà ta phải đối mặt. Các tướng tá trong quân đội của họ không có ai khác những người bình thường, ngoại trừ tuổi tác và số sao gắn trên ve áo. Áo họ cùng một thứ vải may xoàng xĩnh, chân đi cùng một thứ dép cao su, mũ nan đội trên đầu không ai khác ai, và các đại tá cũng cuốc bộ đường trường như lính. Không có những cô thư ký xinh đẹp, những suất ăn đặc biệt dành riêng, những xe ô tô con cắm cờ hiệu nhặng xị, họ là những người chiến thắng!”,
Roy đã đánh giá đúng bản chất khác nhau của người cầm súng ở hai phía. Và thấy đó là nguyên nhân thất bại cho người Pháp.
Những chiếc xe thồ hàng đã trở thành huyền thoại ong chiến dịch - Ảnh tư liệu (Nguồn baoninhbinh.org.vn)
Ông cũng đã thẳng thắn nhìn vào cái nhân tố thứ hai là trí tuệ chiến lược của người chỉ huy tối cao. Ai đã làm tiêu tan cái mộng của Navarre thành lập tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ dụ Việt Minh đưa “biển người” vào lòng chảo, để phi cơ và pháo binh Pháp nghiền nát như bằng “những chiếc cối xay thịt”?. Ai đã không mắc mưu đánh nhanh, thắng nhanh mà đổi sang cách “đánh chắc, tiến chắc”, dùng lối đánh lấn qua các hầm hào, để rồi như từ dưới lòng đất chui lên xộc thẳng vào bắt sống tướng giặc?
Là người từng tham gia cuộc chiến, Roy còn nói rất đúng rằng: “ Đánh bại tướng Navarrre chính là những chiếc xe đạp thồ được đến 200-300 kg được đẩy đi bằng những con người đói cũng không ăn vào số gạo đưa đi tiếp tế cho quân đội và ngủ nghỉ trên những mảnh nhựa trải dưới đất trên đường đi dài đến hàng mấy trăm cây số”. Đấy là sức mạnh của một cuộc chiến tranh nhân dân được phát động một cách tuyệt vời và khéo léo.
Chính chỉ huy phó của Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là đại tá Pierre Langlais cũng xác nhận trong cuốn hồi ký Điện Biên Phủ của ông, rằng: “Ở Điện Biên Phủ, nếu người ta muốn nhìn thẳng vào sự thật, thì ắt phải thấy rằng viện trợ cho Việt Minh chỉ là một giọt nước đặt bên cạnh dòng thác vật tư của Mỹ đổ vào cho người Pháp chúng ta”.
Tiếng sấm rền vang ra khắp thế giới
Trong số hơn chục nghìn tù binh ở Điện Biên Phủ, có nhiều người thuộc nhiều quốc tịch khác nhau. Xuất phát từ những hoàn cảnh không giống nhau, họ đã có mặt trong các đơn vị được gọi là đơn vị lính lê dương người nước ngoài (légion Etrangère), trong đó có người là dân các nước Bắc Phi, Trung Phi, Trung Âu (Đức, Áo…) là binh sĩ, sĩ quan hoặc hạ sĩ quan.
Về trại dành cho tù binh, tất cả đều không bị đánh đập hay ngược đãi tàn bạo như đã sợ, mà chỉ tai nghe, mắt thấy những điều mới, làm thay đổi cả tâm hồn và nhận thức.
Bộ đội Việt Nam áp giải tù binh Pháp tại chiến dịch Điện Biên Phủ - Ảnh tư liệu (Nguồn anninhthudo.vn)
Trong những cuộc nói chuyện, trao đổi ý kiến tự do ở những giờ gọi là “lớp học”, họ được phát biểu, trả lời những câu hỏi đại loại như “Các anh là những chiến binh giỏi, mà sao các anh lại đi đánh cho bọn thực dân, đi đốt phá làng mạc, giết chóc đàn bà trẻ con, những người chưa hề bao giờ sang quấy phá đất nước, làng mạc các anh?”. “Tình cảnh gia đình các anh như thế nào mà các anh lại sang đây làm chiến tranh? Cuộc chiến mà các anh tham gia ở đây là cuộc chiến tranh gì vậy?”.
Có một viên trung úy người Algeria đã phát biểu: “Một cuộc chiến tranh thuộc địa, mình đã nếm đủ. Những mối dây ràng buộc cường quốc thực dân với những dân tộc bị trị đã đứt tung vĩnh viễn rồi!”. Viên sĩ quan ấy đã xin ở lại, vào hàng ngũ Việt Minh, nhưng đã được thân ái khuyên: “Chúng tôi đã làm nghĩa vụ cho đất nước chúng tôi. Các bạn cũng có Tổ quốc, hãy làm nghĩa vụ cho đất nước của các bạn !”.
Và người Algeria ấy, khi được trả tự do, đã trở về Tổ quốc. Anh là Slimane Hoffman. Mấy năm sau, anh tham gia Mặt trận dân tộc giải phóng Algeria, đã chiến đấu và trở thành một đại tá cục trưởng. Anh đã thực hiện một Điện Biên Phủ ở Tổ quốc mình.
Đó là ý nghĩa thời đại của chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam. Nó như một tiếng sấm rền vang ra khắp thế giới, mở đầu cho sự tan rã của chủ nghĩa thực dân trên phạm vi toàn cầu. Người ta không lấy làm lạ khi thấy bao người ở các châu lục xa xôi cùng cất lên những tiếng hô vang đầy sức mạnh: “Hồ, Hồ Chí Minh! Giáp! Giáp! Điện Biên Phủ!”.
Và cuốn Từ điển Larousse của Pháp có thêm một mục từ tiếng Pháp mới “Dienbienfuer”, được giải thích là “đánh một đòn quyết định”.Trần Thái Bình(Nhà nghiên cứu sử học, cựu chiến binh từng trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ)
Vòng: [Em] [D] [C] [C] hay là [Em] [Bm/D] [C] [C]
Cùng anh [Em]băng qua bao đại dương
Cùng anh [D]đi vượt ngàn con đường
Và đời vẫn [Em]thế, vẫn [D]mãi trôi
Dù là ngày [Em]mưa hay [D]nắng xanh ngời
Vẫn [C]mong cùng người bước qua ....
[Em]Nắm tay em chặt hơn đi để chẳng lạc mất [D]nhau dẫu mai về đâu
Nép [C]sau lưng anh mọi bộn bề, mọi lo lắng nhẹ như mây bay
[Em]Siết môi em chặt hơn đi để những dấu [D]yêu ta không nhạt phai
ngoài kia bão cũng hóa dịu dàng và ấm [Em]áp
Cùng anh [Em]băng qua muôn trùng khơi
Cùng anh [D]đi tận cùng chân trời
Và đời vẫn [Em]thế, vẫn [D]mãi trôi
Dù là ngày [Em]mưa hay [D]nắng xanh ngời
Vẫn [C]mong cùng người bước qua ...
[Em]Nắm tay em chặt hơn đi để chẳng lạc mất [D]nhau dẫu mai về đâu
Nép [C]sau lưng anh mọi bộn bề, mọi lo lắng nhẹ như mây bay
[Em]Siết môi em chặt hơn đi để những dấu [D]yêu ta không nhạt phai
Có [C]anh bên em bình yên, ngoài
kia bão cũng hóa dịu dàng và ấm [Em]áp