EXTENDMAX – Xuất nhập khẩu hàng phi mậu dịch là một trong những hoạt động phổ biến, đặc biệt đối với các cá nhân và tổ chức thực hiện trao đổi hàng hóa không vì mục đích thương mại. Mặc dù chính sách áp dụng đối với hàng phi mậu dịch dễ thở hơn nhiều so với hàng thương mại, nhiều công ty nhập khẩu vẫn gặp các vướng mắc về giá, về chính sách chuyên ngành, về nhãn mác hàng hóa hay thuế nhập khẩu. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bản chất của hàng phi mậu dịch và các chính sách chuyên ngành áp dụng. ExtendMax cũng chia sẻ 6 bí mật hữu ích mà chúng tôi đã áp dụng để xuất nhập khẩu hàng phi mậu dịch rất thuận lợi trong nhiều năm qua.
EXTENDMAX – Xuất nhập khẩu hàng phi mậu dịch là một trong những hoạt động phổ biến, đặc biệt đối với các cá nhân và tổ chức thực hiện trao đổi hàng hóa không vì mục đích thương mại. Mặc dù chính sách áp dụng đối với hàng phi mậu dịch dễ thở hơn nhiều so với hàng thương mại, nhiều công ty nhập khẩu vẫn gặp các vướng mắc về giá, về chính sách chuyên ngành, về nhãn mác hàng hóa hay thuế nhập khẩu. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bản chất của hàng phi mậu dịch và các chính sách chuyên ngành áp dụng. ExtendMax cũng chia sẻ 6 bí mật hữu ích mà chúng tôi đã áp dụng để xuất nhập khẩu hàng phi mậu dịch rất thuận lợi trong nhiều năm qua.
Hiện nay chưa có quy định về việc “cấm bán” các sản phẩm được nhập khẩu thông qua loại hình H11. Điều này đồng nghĩa với việc chúng ta hoàn toàn có thể bán các sản phẩm đã nhập khẩu thông qua loại hình H11. Việc này là phù hợp với các quy định hiện hành bởi các lý do và ví dụ như sau:
1. Nguyên tắc cơ bản của hiến pháp và pháp luật là “tổ chức, cá nhân được thực hiện các hoạt động mà pháp luật không cấm”. Do vậy, nếu không có văn bản nào cấm, hoặc hạn chế việc bán sản phẩm nhập khẩu theo loại hình H11, việc bán các sản phẩm này là hợp pháp.
2. Đối với quà biếu, quà tặng nhập khẩu theo loại hình H11, sau khi nhận được quà thì người nhận hoàn toàn có quyền sở hữu và quyền định đoạt đối với món quà này. Do vậy họ hoàn toàn có quyền bán món quà đó.
3. Đối với hành lý tùy thân hoặc tài sản di chuyển của các tổ chức cá nhân, hoặc tài sản của các cơ quan ngoại giao nhập khẩu theo loại hình H11, chủ sở hữu hoàn toàn có quyền định đoạt đối với tài sản của mình và có thể bán theo quy định của pháp luật
4. Đối với hàng hóa viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại được nhập theo loại hình H11, Chính phủ có ban hành nghị định Nghị định 80/2020/NĐ-CP và hướng dẫn cho trường hợp bán thanh lý tại Điều 17.
Trong trường hợp doanh nghiệp bán hàng phi mậu dịch, doanh nghiệp xuất hóa đơn như hàng hóa thông thường.
Tờ khai phi mậu dịch là tờ khai xuất nhập khẩu hàng hóa theo loại hình H11 hoặc H21. Hoặc có thể hiểu ngược lại, tờ khai H11 là tờ khai nhập khẩu hàng phi mậu dịch và tờ khai H21 là tờ khai xuất khẩu hàng phi mậu dịch. Về mặt bản chất thì tờ khai phi mậu dịch không khác gì so với hàng hóa thông thường, bạn chỉ cần khai đúng mã loại hình xuất nhập khẩu và nộp thuế theo quy định (trừ trường hợp được miễn thuế ExtendMax hướng dẫn ở phần dưới của bài viết này)
Thông thường các hãng chuyển phát nhanh như FedEx, DHL, UPS đều hỗ trợ mở tờ khai xuất nhập khẩu phi mậu dịch loại hình H11 hoặc H21 cho chủ hàng với mức chi phí thấp hơn các đại lý hải quan khác.
Chi cục Hải quan cửa khẩu hoặc Chi cục Hải quan nơi hàng hóa nhập khẩu phi mậu dịch chuyển đến sẽ là cơ quan thực hiện thủ tục nhập khẩu cho hàng hóa phi mậu dịch.
Việc tham vấn giá đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được quy định chi tiết tại Thông tư số 38/2015/TT-BTC (sửa đổi và bổ sung bởi Thông tư số 39/2018/TT-BTC). Phạm vi điều chỉnh của Thông tư này như sau:
1. Thông tư này quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.”
Như đã phân tích ở trên, căn cứ theo Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa thì hàng phi mậu dịch về mặt bản chất chỉ là “sản phẩm”, không phải là “hàng hóa”. Do vậy, hàng phi mậu dịch nằm ngoài phạm vi áp dụng Thông tư số 38/2015/TT-BTC, không thực hiện các phương pháp định giá quy định bởi Thông tư số 38/2015/TT-BTC.
Tuy nhiên do có nhiều doanh nghiệp “khai bừa” giá trị lô hàng do không phải thanh toán, cán bộ hải quan vẫn yêu cầu cung cấp bằng chứng về giá đối với phần lớn các lô hàng nhập phi mậu dịch khi cán bộ hải quan thấy mức giá là chưa hợp lý.
Vì hàng hóa nhập khẩu phi mậu dịch là hàng hóa không có chứng từ mua bán nên sẽ không được khấu trừ thuế GTGT đầu vào.
Quyết định số 1357/QĐ-BTC ngày 18/05/2021 của Tổng cục Hải quan quy định mã loại hình nhập khẩu đối với “Hàng nhập khẩu khác” (hàng phi mậu dịch) là H11, mã loại hình xuất khẩu “Hàng nhập khẩu khác” là H21
Trên đây là các thông tin về giúp bạn hiểu hơn về hàng hóa phi mậu dịch là gì. Hy vọng bài viết này giúp ích nhiều cho bạn trong quá trình học tập.
HL Shipping Co.,Ltd là một đơn vị giao nhận vận tải trên toàn thế giới có trụ sở tại Hồ Chí Minh, Việt Nam. Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực vân tải biển và hàng không. Chúng tôi tự tin là địa chỉ lý tưởng để cung cấp các dịch vụ vận tải hàng hóa, logistics. Đáp ứng được mọi yêu cầu của Quý Khách. Nếu bạn cần hỗ trợ gì về khai báo hải quan, vận tải hàng hóa nội địa…. Thì gọi ngay HLshipping để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí.
Hàng phi mậu dịch là gì? Liệu chúng có thể bán được không? Và khi bạn cần phải tạo mẫu hóa đơn thương mại cho chúng, liệu bạn có được khấu trừ thuế GTGT hay không? Quy trình nhập khẩu hàng phi mậu dịch diễn ra như thế nào? Là những nội dung chính mà Project Shipping sẽ chia sẻ đến quý vị trong bài viết này.
Khái niệm hàng phi mậu dịch được quy định rất rõ trong thông tư 128/2013/TT-BTC ngày 10/09/2013. Theo điều 69 của thông tư này có quy định như sau:
“Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu không nhằm mục đích thương mại (dưới đây gọi tắt là hàng phi mậu dịch) gồm:
Quà biếu, tặng của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài gửi cho tổ chức, cá nhân Việt Nam. Của tổ chức, cá nhân ở Việt Nam gửi cho tổ chức, cá nhân ở nước ngoài.
Hàng hoá của cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế tại Việt Nam và những người làm việc tại các cơ quan, tổ chức này.
Hàng hoá tạm nhập khẩu, tạm xuất khẩu của những cá nhân được Nhà nước Việt Nam cho miễn thuế.
Dụng cụ nghề nghiệp, phương tiện làm việc tạm xuất, tạm nhập có thời hạn của cơ quan, tổ chức, của người xuất cảnh, nhập cảnh.
Tài sản di chuyển của tổ chức, cá nhân.
Hành lý cá nhân của người nhập cảnh gửi theo vận đơn, hàng hoá mang theo người của người nhập cảnh vượt tiêu chuẩn miễn thuế.
Như vậy, những hàng hóa thuộc 9 trường hợp trên thì được gọi là hàng phi mậu dịch.
Khi làm thủ tục nhập khẩu loại hình phi mậu dịch, để tránh mất nhiều thời gian bạn cần lưu ý những điều sau:
Để xác định hàng phi mậu dịch có phải là hàng hóa hay không chúng ta cần căn cứ theo các định nghĩa của pháp luật. Điều này rất quan trọng và có ý nghĩa quyết định liên quan đến các chính sách áp dụng đối với hàng phi mậu dịch xuất nhập khẩu.
Điều 3 của Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 định nghĩa:
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Sản phẩm là kết quả của quá trình sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ nhằm mục đích kinh doanh hoặc tiêu dùng.
2. Hàng hóa là sản phẩm được đưa vào thị trường, tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán, tiếp thị.”
Hàng phi mậu dịch được xuất nhập khẩu không thông qua “trao đổi, mua bán, tiếp thị”. Do vậy, theo định nghĩa của Luật Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12, hàng phi mậu dịch không phải là “hàng hóa” mà chỉ là “sản phẩm”.
Do “hàng phi mậu dịch” là một thuật ngữ được ngành logistics thường xuyên sử dụng, ExtendMax vẫn tiếp tục sử dụng thuật ngữ “hàng phi mậu dịch” trong bài viết này. Tuy nhiên, về mặt bản chất thì các bạn lưu ý “hàng phi mậu dịch” không phải là hàng hóa và không thuộc phạm vi của các chính sách áp dụng đối “hàng hóa”.