Phim Nhà Kính 2001

Phim Nhà Kính 2001

2001: A Space Odyssey là một bộ phim khoa học viễn tưởng sản xuất và phát triển vào năm 1968 do Stanley Kubrick sản xuất và đạo diễn. Kịch bản phim được Kubrick và Arthur C. Clarke viết, dựa trên câu chuyện ngắn "The Sentinel" của Clarke. Clarke lúc đó đồng thời viết cuốn tiểu thuyết 2001: A Space Odyssey, cuốn này được xuất bản ngay sau khi bộ phim được phát hành. Bộ phim mô tả một chuyến hành trình tới sao Mộc của Hal sau khi phát hiện một tảng đá nguyên khối màu đen bí ẩn được mô tả là đã ảnh hưởng đến quá trình tiến hóa của con người. Bộ phim đề cập đến Chủ nghĩa hiện sinh, tiến hóa của loài người, công nghệ, trí tuệ nhân tạo, và sự sống ngoài Trái Đất. Bộ phim được ghi nhận cho việc mô tả khoa học chính xác của các chuyến bay không gian, hiệu ứng đặc biệt mang tính tiên phong. Nó sử dụng âm thanh và đối thoại tối thiểu thay cho kỹ thuật kể chuyện truyền thống; âm nhạc của phim gồm các bản nhạc cổ điển như The Blue Danube và Also sprach Zarathustra.

2001: A Space Odyssey là một bộ phim khoa học viễn tưởng sản xuất và phát triển vào năm 1968 do Stanley Kubrick sản xuất và đạo diễn. Kịch bản phim được Kubrick và Arthur C. Clarke viết, dựa trên câu chuyện ngắn "The Sentinel" của Clarke. Clarke lúc đó đồng thời viết cuốn tiểu thuyết 2001: A Space Odyssey, cuốn này được xuất bản ngay sau khi bộ phim được phát hành. Bộ phim mô tả một chuyến hành trình tới sao Mộc của Hal sau khi phát hiện một tảng đá nguyên khối màu đen bí ẩn được mô tả là đã ảnh hưởng đến quá trình tiến hóa của con người. Bộ phim đề cập đến Chủ nghĩa hiện sinh, tiến hóa của loài người, công nghệ, trí tuệ nhân tạo, và sự sống ngoài Trái Đất. Bộ phim được ghi nhận cho việc mô tả khoa học chính xác của các chuyến bay không gian, hiệu ứng đặc biệt mang tính tiên phong. Nó sử dụng âm thanh và đối thoại tối thiểu thay cho kỹ thuật kể chuyện truyền thống; âm nhạc của phim gồm các bản nhạc cổ điển như The Blue Danube và Also sprach Zarathustra.

Máy cán phim kính khổ 850mm SA-12

Nhà kính là công trình thường có tường và mái được làm bằng kính (hoặc vật liệu tương tự) dùng để trồng rau quả để tránh tác động nhất thời của thời tiết như mưa to gió mạnh. Vì nhà kính có mái và tường bằng kính hoặc nhựa nên chúng có khả năng tự nóng lên do bức xạ nhìn thấy được của mặt trời khi đi qua lớp kính trong suốt bị hấp thụ bởi thực vật, đất đai và những thứ khác bên trong nhà kính.

Không khí được làm ấm bởi nhiệt từ những bề mặt nóng bên trong được giữ lại bởi mái nhà và những bức tường. Thêm vào đó, những cây cối và cấu trúc bên trong nhà kính sau khi được làm ấm lại bức xạ lần nữa nhiệt năng của chúng trong dải quang phổ hồng ngoại. Do có thể điều chỉnh được nhiệt độ, cũng như việc tưới nước duy trì độ ẩm nhất định nên có thể quy định được khí hậu trong nhà kính. Khu vườn ngoài trời và trong nhà kính có lợi thế và bất lợi khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu và yêu cầu cụ thể của người làm vườn. Cũng có những lợi thế và bất lợi cho các loại nhà kính được sử dụng.

Sử dụng nhà kính để mở rộng trồng trọt. Điều này giúp trồng sớm và thu hoạch trễ. Sử dụng nhà kính để trồng nhiều loại thực vật vì khả năng điều khiển chính xác khí hậu và đất. Quản lý là cần thiết cho nhà kính trong những tháng nghỉ ngơi để đảm bảo điều kiện thích hợp được duy trì.

Sử dụng nhà kính là một lợi thế cho việc kiểm soát sâu bệnh. Kiểm soát nấm hoặc vi khuẩn trong không khí từ các nguồn bên ngoài, chúng vẫn có thể nhập vào nhà kính nếu gió được phép vào nhà kính. Kiểm soát chính xác nhiệt độ và điều kiện phát triển là cần thiết cho phát triển thảm thực vật chung cho các vùng đang phát triển. Giống cây trồng trong nhà kính khi bạn muốn tránh hạt bị thổi bay đi hoặc bị chim và động vật ăn.

Sử dụng kính thủy tinh cho một cấu trúc lâu dài là cần thiết. Sử dụng polyhouses (màng nhà kính PE) khi cần di chuyển thuận lợi, bởi vì trọng lượng nhẹ và dễ dàng hơn để di chuyển đến một vị trí mới. Nhà kính có thể được xây dựng như một phần của nơi cư trú, vì vậy bạn không bao giờ rời khỏi nhà để làm việc trong vườn. Trong lòng đất vườn tốt nhất cho việc tích hợp vào cảnh quan hiện tại.

Khu vườn ngoài trời có thể được điều chỉnh, thích nghi và thay đổi theo nhu cầu cụ thể trong khi nhà kính thì xây dựng cố định. Sử dụng một  nhà kính đối với nơi làm vườn là hạn chế về đất đai hoặc không gian. Thiết lập nhà kính ở các khu vực mở nơi ánh sáng mặt trời đầy đủ có thể được sử dụng; ​​nhà kính phải có ánh sáng mặt trời trực tiếp là phương tiện phát triển hiệu quả. Yêu cầu quy hoạch có thể được hạn chế hơn.[cần dẫn nguồn]

Nhà kính có thể yêu cầu bảo dưỡng lớn hơn so với đất vườn như cách chống lại nhiệt độ lạnh và gió mạnh. Trong khi đất vườn bị nhiều cỏ dại và kiểm soát dịch hại nhưng có thể được duy trì bằng cách sử dụng phương pháp cơ học trong khi nhà kính cần làm cỏ tay và phòng ngừa. Nhà kính có nhiều chịu khô hạn hơn đất vườn nhưng có thể xây dựng nhiệt độ một cách nhanh chóng vì không gian hạn chế.

Xây dựng một nhà kính sẽ đắt hơn trong các thiết lập ban đầu so với bắt đầu một khu vườn trên mặt đất. Chi phí phát triển có thể được mở rộng thông qua một khung thời gian lớn hơn bằng cách sử dụng hiệu ứng nhà kính. Chi phí của thất bại có thể cao hơn với trên đất vườn do điều kiện môi trường không kiểm soát được. Chi phí cây trồng có thể được giảm bằng cách sử dụng hiệu ứng nhà kính vì vấn đề môi trường có thể được kiểm soát.[cần dẫn nguồn]

Chi phí xây dựng nhà kính có thể thay đổi rất nhiều vì các vật liệu có sẵn. Sử dụng màng nhà kính PE polyethylene (polyhouse) nhà kính cho chi phí thấp hơn trong việc xây dựng và sưởi ấm. Cho điều kiện ánh sáng giảm và tăng độ ẩm khi sử dụng loại nhà kính so với một nhà kính thủy tinh. Kính nhà kính đóng khung làm tăng chi phí phát triển. Ưu điểm của kính so với polyethylene là lượng ánh sáng truyền qua với cây trồng và bảo vệ từ thời tiết.

Nhà kính thường được phân chia thành hai loại, nhà bằng kính và nhựa. Nhựa được sử dụng chủ yếu là polyetylen, polycacbonat hoặc PMMA poly(methyl methacrylate).

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về

Khí nhà kính (Greenhouse Gases - GHG) là các loại khí tồn tại trong bầu khí quyển, có khả năng hấp thụ và phản xạ tia bức xạ nhiệt.

Cụ thể, các loại khí nhà kính có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (bức xạ hồng ngoại) trong dải bước sóng của trái đất gây ra, được phản xạ từ bề mặt khi được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, rồi phân tán nhiệt lại trái đất.

Khí nhà kính chủ yếu bao gồm hơi nước, CO2, CH4, N2O, O3 và các khí CFC. Nghị định thư Kyoto xác định 6 loại khí nhà kính (GHG) do các hoạt động của con người tạo ra gồm CO2, CH4, N2O2 và 3 loại khí Flo (hydrofluorocarbons, perfluorocarbons và sulphur hexafluoride).

Nguyên nhân thay đổi nồng độ khí nhà kính

Hàng triệu đến hàng nghìn năm trước, nồng độ khí nhà kính thay đổi bởi hoạt động núi lửa, giải phóng CO2 và hơi nước. Cùng với đó, quá trình phong hóa đá tạo ra phản ứng hóa học làm giảm lượng CO2 trong khí quyển.

Các thế kỷ gần đây, thay đổi nồng độ khí nhà kính do tan chảy của tầng băng vĩnh cửu vốn chứa lượng lớn metan (CH4). Khi chúng tan do nhiệt độ toàn cầu tăng, metan sẽ được giải phóng vào khí quyển. Nhiệt độ nóng hơn cũng đẩy nhanh quá trình phân hủy chất hữu cơ, gia tăng lượng khí nhà kính.

Cùng với đó, nhiệt độ toàn cầu tăng dẫn đến tăng quá trình bốc hơi nước vào khí quyển. Biến đổi trong sinh khối và năng suất sinh học cũng ảnh hưởng đến chu trình carbon. Carbon tạo ra qua hô hấp, phân hủy chất hữu cơ và cháy rừng.

Hiện nay, thay đổi nồng độ khí nhà kính chủ yếu đến từ hoạt động của con người, bao gồm:

- Đốt nhiên liệu hóa thạch: thải CO2 và N2O

- Hoạt động nông nghiệp: chăn nuôi gia súc (bò, cừu) và canh tác lúa tạo ra CH4. Phân bón chứa nitrate làm tăng nồng độ dinh dưỡng trong đất, giải phóng N2O. Sử dụng máy móc trong nông nghiệp cũng góp phần thải khí nhà kính.

- Phá rừng và cháy rừng: đốt và phân hủy cây rừng thải ra CO2 và N2O.

- Các quy trình công nghiệp: sản xuất xi măng từ đá vôi giàu carbon, rò rỉ khí tự nhiên và việc sử dụng hydrofluorocarbons (HFCs) trong làm lạnh và điều hòa không khí đều thải khí nhà kính vào khí quyển.

Hiệu ứng nhà kính và nóng lên toàn cầu

Khí nhà kính đóng vai trò quan trọng trong việc giữ ấm Trái Đất, tạo ra hiệu ứng nhà kính tự nhiên giúp duy trì sự sống. Nếu không có khí nhà kính, nhiệt độ trung bình của bề mặt Trái đất sẽ là khoảng -18 độ C.

Tuy nhiên, khi nồng độ các khí nhà kính tăng cao do hoạt động của con người, hiệu ứng này trở nên quá mức, dẫn đến hiện tượng nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu. Bảo tàng Cổ sinh vật học thuộc Đại học California (UCMP) cho biết, kể từ những năm 1960, các nhà khoa học đã đo nồng độ CO2 trong khí quyển ở nhiều địa điểm khác nhau.

Từ đó đến nay, CO2 đã tăng từ khoảng 315 phần triệu lên hơn 420 phần triệu. Trong khi đó, qua kỹ thuật trích xuất không khí cổ đại bị mắc kẹt trong băng, các nhà khoa học cho biết nồng độ CO2 trong khí quyển cách đây 800.000 năm không bao giờ vượt quá 300 phần triệu.

Mô tả hiệu ứng khí nhà khí. Ảnh: The Teacher Friendly GuideTM to Climate Change, Dỹ Tùng dịch

Cùng với CO2, CH4 và các khí HFC hấp thụ và bức xạ lại nhiệt, ngày càng làm ấm tầng khí quyển. Vì vậy, dù chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong khí quyển, những thay đổi nhỏ về nồng độ của chúng có thể làm thay đổi đáng kể cường độ của hiệu ứng nhà kính, từ đó ảnh hưởng đến nhiệt độ trung bình của trái đất.

Với đà phát thải khí nhà kính tăng, nồng độ khí nhà kính đậm đặc hơn dẫn đến hiện tượng nóng lên toàn cầu, làm thay đổi mô hình thời tiết và gây ra các hiện tượng cực đoan như bão lụt và hạn hán. Ngoài ra, nhiệt độ tăng cũng khiến băng tan ở hai cực, khiến nước biển dâng.

Theo NASA, nếu nhiệt độ tăng lên 2 độ C, mực nước biển sẽ dâng cao 20cm ở hơn 70% bờ biển của Trái Đất, dẫn đến lũ lụt ven biển gia tăng, xói mòn, nhiễm mặn và các tác động khác đến con người và hệ sinh thái.

Khi hệ sinh thái bị biến đổi, mất cân bằng sinh thái sẽ làm gia tăng nguy cơ tuyệt chủng đối với nhiều loài sinh vật, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học. Ngay với con người, nhiệt độ tăng cao cùng với ô nhiễm không khí làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh về đường hô hấp và các bệnh truyền nhiễm.

Cách kéo giảm hiệu ứng nhà kính

Vào năm 1995 tại Berlin (Đức), Hội nghị các Bên tham gia Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP) lần đầu được tổ chức và về sau diễn ra hàng năm. Đến nay, COP đã diễn ra 28 kỳ.

Tại COP26, Hội nghị đưa ra mục tiêu giữ nhiệt độ trái đất không tăng quá 1,5 độ C. Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc, nếu thế giới đạt được Net Zero vào giữa thế kỷ, tăng nhiệt độ toàn cầu có thể được kiềm chế ở mức khoảng 1,5 độ C. Hàng loạt quốc gia hứa hành động. Trong đó, tại COP26, Việt Nam cũng công bố cam kết Net Zero vào 2050.

Net Zero là lượng phát thải khí nhà kính bằng với lượng hấp thụ và loại bỏ bằng nhiều phương pháp khác nhau. Trước hết, cần giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch bằng cách chuyển đổi sang các nguồn năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời và năng lượng sinh khối.

Tiếp theo, cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng thông qua áp dụng các công nghệ tiên tiến sẽ giúp tiết kiệm năng lượng trong sản xuất và tiêu dùng. Một biện pháp khác là tăng cường trồng rừng và bảo vệ rừng, bởi cây xanh có khả năng hấp thụ CO2, giúp giảm lượng khí nhà kính trong khí quyển.

Ngoài ra, cần sử dụng và tái chế hợp lý tài nguyên để hạn chế lượng rác thải và phát thải từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. Đồng thời, đẩy mạnh các giải pháp công nghệ như thu giữ và lưu trữ carbon (CCS) để loại bỏ CO2 trực tiếp từ các nguồn phát thải lớn.

Các giải pháp này được quốc tế và các quốc gia triển khai thông qua tuyên truyền vận động lẫn bắt buộc doanh nghiệp, cộng đồng chuyển đổi nguồn năng lượng và công nghệ sản xuất, gia tăng hoạt động tái chế, trồng rừng và bảo vệ môi trường.

Nguồn tài chính hỗ trợ cho quá trình này đến từ nhiều nguồn công lẫn tư, với một số nguồn tài chính chuyên biệt để hỗ trợ như ngân sách nhà nước thông qua thuế carbon, cấp trả phí/đấu giá hạn ngạch carbon và phát triển thị trường carbon tự nguyện để các dự bán carbon có thể giao dịch tín chỉ.

Việc chọn thời điểm xây nhà là vô cùng quan trọng. Khi đã chọn được vị trí tốt để xây nhà, thiết kế hướng và các yếu tố trong ngôi nhà phù hợp, thì công việc còn lại là xác định thời điểm xây nhà, tức là xác định yếu tố “Thiên Thời”. Nếu việc lựa chọn thời điểm xây dựng, tức ngày, giờ, tháng năm tốt sẽ khiến cho Phong Thuỷ nhà ở đã tốt càng tốt hơn gấp bội, gia chủ sẽ nhanh chóng thịnh vượng, tài vận hanh thông. Ngược lại, việc chọn ngày, giờ, tháng năm xây nhà không tốt, nhất là vi phạm các cấm kỵ Phong Thuỷ thì làm giảm sự tốt đẹp của Phong Thuỷ ngôi nhà, gây suy bại và nhiều điều xấu cho gia đình.

Phân tích các yếu tố Tam Tai, Kim Lâu, Hoang Ốc:

Tam Tai: Gia chủ tuổi Tân Tị, cần tránh các năm Tam Tai: . Năm dự kiến xây nhà là năm 2023 tức năm Quý Mão, như vậy sẽ không phạm vào Tam Tai.

Kim Lâu: Năm 2023, gia chủ 23 tuổi (tuổi âm), nếu năm đó tiến hành xây nhà sẽ không phạm vào Kim Lâu.

Hoang Ốc: Năm 2023, gia chủ 23 tuổi (tuổi âm), nếu năm đó tiến hành xây nhà sẽ phạm vào Hoang Ốc.

Nếu cả ba yếu tố trên đều không bị phạm là tốt nhất, còn nếu phạm Tam Tai mà không phạm Kim Lâu, Hoang Ốc thì cũng có thể chấp nhận được. Phạm vào Kim Lâu hoặc Hoang Ốc thì tuyệt đối không nên tiến hành xây dựng, sửa chữa nhà cửa, mà nên đợi năm khác, hoặc tiến hành thủ tục mượn tuổi.

Trường hợp này, năm xây nhà là năm 2023, tức năm Quý Mão, không nên tiến hành xây dựng, sửa chữa nhà cửa vì tuổi của gia chủ đã phạm phải Kim Lâu hoặc Hoang Ốc. Nên đẩy lùi việc xây dựng đến năm 2025 (không phạm cả Kim Lâu và Hoang Ốc).

Nếu do yêu cầu bắt buộc phải xây nhà trong năm nay, cũng có thể tiến hành mượn tuổi của những người nam giới sinh năm 1954; 1956; 1957; 1963; 1965; 1966; 1972; 1975; 1981; 1984; 1990; 1993; 1999; 2002; 2004; 2008; 2011; (không phạm cả Kim Lâu và Hoang Ốc). Nếu được thì nên chọn những người đứng tuổi, thọ, phúc lộc dồi dào, con cháu đông là tốt nhất. Tuy nhiên cần nhớ rằng, việc mượn tuổi để xây nhà là một biện pháp thiên nhiều về tâm lý, mọi chuyện tốt xấu sẽ vẫn xảy ra với chủ nhà chứ không phải vì mượn tuổi mà xảy ra với người kia.

Hướng dẫn làm thủ tục mượn tuổi:

(Nguồn tham khảo: Sách “Xây Dựng Nhà Ở Theo Địa Lý – Thiên Văn – Dịch Lý” của tác giả Trần Văn Tam – NXB Văn hóa thông tin năm 2002)