Phim Nhật Bản Và Trung Quốc

Phim Nhật Bản Và Trung Quốc

Kinh tế Nhật Bản và Trung Quốc đổi ngôi

Kinh tế Nhật Bản và Trung Quốc đổi ngôi

Weak Hero Class  - Người hùng yếu đuối

“Weak Hero Class” được chuyển thể từ bộ webtoon cùng tên xoay quanh nhân vật chính Yeon Si Eun, một cậu học sinh thông minh, giỏi giang nhưng luôn sống tách biệt với bạn học. Vì thế, cậu vô hình chung trở thành mục tiêu của những kẻ bắt nạt. Bộ phim không chỉ mô tả chân thực việc bất kỳ ai cũng có thể trở thành đối tượng bị bắt nạt bởi những lý do cực kỳ vớ vẩn; và việc trở thành kẻ bắt nạt chính là cách để hủy hoại tương lai của chính bản thân.

Solomon’s Perjury - Nguỵ Chứng Solomon

“Solomon’s Perjury” là bộ phim bạo lực học đường Hàn Quốc vạch trần những góc khuất của trường học, gia đình và xã hội. Bộ phim khắc họa chân thực những hành động bắt nạt vô nhân tính, đồng thời khắc họa chân dung của các nạn nhân. Có nạn nhân nhẫn nhịn, nhưng cũng có những học sinh dám mạnh mẽ đấu tranh.

The Glory - Vinh quang trong thù hận

“The Glory” là một trong những series thành công nhất của Netflix Hàn Quốc có đề cập đến yếu tố bạo lực học đường và những ảnh hưởng dài lâu của vấn nạn này đến cuộc đời của các nạn nhân. Phim xoay quanh hành trình trả thủ của Moon Dong Eun - một người phụ nữ 36 tuổi đơn độc - với những kẻ bắt nạt đã khiến những năm tháng đi học của mình như sống trong địa ngục.

Phim bạo lực học đường Hàn Quốc “The Glory"

Penthouse - Cuộc chiến thượng lưu

“Penthouse” được đánh giá là phim bạo lực học đường Hàn Quốc phiên bản cao cấp. Bộ phim lột tả một cách chân thực những màn bắt nạt độc ác, vô nhân đạo của hội “rich kid”. Trong “Penthouse”, những kẻ bắt nạt đều đang ở độ tuổi muốn thể hiện cái tôi, có nhân cách méo mó, thích hành hạ nạn nhân chỉ vì lòng ghen tị hay vì muốn nạn nhân hiểu được cảm giác bị tổn thương.

“Save Me” xoay quanh chủ đề tâm linh, tôn giáo và có đề cập tới cả yếu tố bạo lực học đường. Bộ phim kể về Im Sang Mi - cô gái đang phải chịu trấn thương tâm lý sau khi chứng kiến anh trai nhảy lầu tự tử khi học cấp 3 vì bị bắt nạt. Phim gây ấn tượng bởi những cảnh quay chân thực và những tình huống nặng về tâm lý, khiến chính bản thân các diễn viên cũng gặp khó khăn trong việc thoát vai.

School 2015: Who Are You? - Học Đường 2015

“School 2015: Who Are You?” là bộ phim thuộc series “School” về đề tài học đường rất được yêu thích của Hàn Quốc. Trong đó, “School 2015: Who Are You?” xoáy sâu vào vấn nạn bạo lực học đường. Phim kể về cặp chị em song sinh Eun Byeol và Eun Bi. Trong khi Eun Byeol được đi học tại một ngôi trường giàu có ở Seoul thì Eun Bi phải sống ở một vùng quê hẻo lánh. Việc mồ côi che mẹ đã khiến Eun Bi trở thành đối tượng bắt nạt. Trong một lần đi thực tế tới vùng Eun Bi sống, Eun Beol mới được biết em gái đang phải trải qua những gì sau khi cố ngăn Eun Bi tự tử.

Boys Over Flowers - Vườn sao băng

Nhắc đến phim có yếu tố bạo lực học đường chắc chắn không thể bỏ qua “Boys Overs Flowers” của điện ảnh Hàn Quốc. Mặc dù có nội dung chủ yếu xoay quanh tình yêu, tuổi trẻ nhưng “Boys Over Flowers” vẫn khéo léo đề cập, phê phán đến nhiều vấn đề nhức nhối trong xã hội, trong đó có bạo lực học đường.

Bộ phim gây sốt một thời “Boys Over Flowers”

Blue Spring – Xuân Chưa Đến Đã Vội

Sở hữu tên gọi vô cùng lãng mạn nhưng “Blue Spring" lại tràn ngập cảnh đánh đấm, tương tàn giữa các nam sinh. Phim kể về cặp đôi bạn thân vào cùng “song kiếm" đi đánh nhau với những nam sinh khác suốt thời đi học chỉ để thoả mãn cái tôi. Khác với những bộ phim bạo lực học đường Nhật Bản khác, “Blue Spring" đã khắc phục vấn nạn này dưới một góc nhìn cực kỳ nghệ thuật, điện ảnh và giàu tính nhân văn.

Kazoku Game – Trò Chơi Kazoku

Bộ phim xoay quanh nhân vật chính Yoshimoto Koya, một gia sư lập dị, quái đản được mời về dạy cho Shigeyuki - một câu công tử ngỗ nghịch, trốn học như cơm bữa. Từ việc dạy học, Yoshimoto Koya mới dần phát hiện ra Shigeyuki thực chất là một nạn nhân của bạo lực học đường.

Phim bạo lực học đường không chỉ là phương tiện để các nhà làm phim phản ánh một vấn đề đáng báo động của xã hội, mà còn truyền tải những bài học về đạo đức, tình người. Hy vọng với top 23 phim bạo lực học đường Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản trên đây, bạn đã có bổ sung thêm được vào danh sách yêu thích nhiều bộ phim đáng xem để nghiền ngẫm khi có thời gian rảnh.

Đừng quên tiếp tục theo dõi Coolblog để cập nhật nhanh chóng những thông tin giải trí bổ ích dành cho giới trẻ.

Coolmate - Nơi mua sắm đáng tin cậy dành cho nam giới

Chứng nhận Vật liệu và Thiết bị Điện An toàn Sản phẩm (PSE) là chương trình chứng nhận bắt buộc tại Nhật Bản. PSE, được gọi là "kiểm tra sự phù hợp" ở Nhật Bản, là hệ thống tiếp cận thị trường bắt buộc đối với các thiết bị điện ở Nhật Bản. Chứng nhận PSE bao gồm hai phần: EMC và an toàn sản phẩm, là điều khoản quan trọng trong Luật An toàn Vật liệu và Thiết bị Điện của Nhật Bản.

● JIS C 62133-2 2020:Yêu cầu an toàn đối với pin thứ cấp kín di động và pin làm từ chúng để sử dụng trong các ứng dụng di động-phần2:Hệ thống lithium

● JIS C 8712 2015: Yêu cầu an toàn đối với pin thứ cấp kín di động và pin làm từ chúng để sử dụng trong các ứng dụng di động

● MCM có đầy đủ các thiết bị kiểm tra theo tiêu chuẩn PSE và có thể cung cấp cho khách hàng các báo cáo thử nghiệm JET, TUV RH, MCM và các báo cáo thử nghiệm tùy chỉnh khác.

● Đội ngũ chuyên gia kỹ thuật của MCM tập trung vào các tiêu chuẩn PSE và yêu cầu pháp lý để cung cấp thông tin cập nhật cho khách hàng một cách kịp thời và chính xác.

● MCM hợp tác chặt chẽ với các tổ chức địa phương tại Nhật Bản, MCM có thể cung cấp các báo cáo thử nghiệm bằng tiếng Nhật và tiếng Anh theo yêu cầu của khách hàng. Đến nay, MCM đã hoàn thành hơn 5.000 dự án PSE cho khách hàng.

Top 9 phim Nhật hay nhất về bạo lực học đường

Nếu bạn đam mê điện ảnh Nhật, dưới đây là 9 phim bạo lực học đường Nhật Bản có nội dung hấp dẫn nhất mà bạn không nên bỏ qua.

Better Days - Em của thời niên thiếu

“Better Days” mang đến cho khán giả một góc nhìn chân thực đến đau lòng về nạn bạo lực học đường và những hậu qủa mà nó mang đến. Bộ phim xoay quanh Trần Niệm - cô gái trẻ phải liên tục chạy trốn chủ nợ và chịu những trận bắt nạt của bạn cùng lớp và Tiểu Bắc - một cậu thiếu niên đã sớm phải tự bươn chải giữa dòng đời. Với nội dung táo bạo, cảnh quay đẹp mắt và diễn xuất thuyết phục của cặp diễn viên chính, “Better Days” được đánh giá là một tác phẩm có thể làm rung động trái tim khán giả.

Class Of Lies - Lớp học giả dối

Bộ phim đấu trí căng não “Class Of Lies” kể về nhóm học sinh ưu tú, nắm quyền lực cao nhất trong trường. Sau khi tràn trộn vào trường nhằm tái điều tra những vụ án giết người, nam chính Gi Mo Hyeok càng phát hiện ra những bí mật đen tối mà cả trường đang tìm cách chôn vùi. Bộ phim lôi cuốn khán giả nhờ xây dựng được bầu không khí ngạt thở trong môi trường học tập.

Top 3 phim bạo lực học đường Trung Quốc đáng xem nhất

Đề tài bạo lực học đường không quá phổ biến trên màn ảnh Hoa ngữ. Tuy vậy, 3 bộ phim dưới đây vẫn được đánh giá rất cao nhờ nội dung hấp dẫn, lối kể chuyện cuốn hút và những cảnh quan chân thực.

Beautiful world - Thế Giới Tuyệt Vời

Ngày ra mắt: 5 tháng 4, 2019 Diễn viên:  Park Hee-soon, Choo Ja-hyun, Oh Man-seok, Cho Yeo-jeong, Nam Da-reum, Kim Hwan-hee Đạo diễn: Park Chan-hong Thời lượng: 16 tập

Trong “Beautiful World”, sự tàn ác của bạo lực học đường được đẩy lên đến cao trào. Bộ phim xoay quanh nam sinh 18 tuổi Sun Ho từ một người có cuộc sống hạnh phúc đã trở thành nạn nhân bạo lực học đường sau khi bị chính người bạn thân trở mặt. Bộ phim phản ánh sự nhẫn tâm của những kẻ bắt nạt, sự bàng quan của những người chứng kiến và nỗi đau của các nạn nhân khi không biết chia sẻ cùng ai.