Lao động thời vụ khá phổ biến trong các doanh nghiệp hiện nay. Bài viết sẽ trình bày chi tiết về đối tượng, điều kiện, hình thức, thời hạn, quy định liên quan đến hợp đồng thời vụ để doanh nghiệp nắm rõ hơn.
Lao động thời vụ khá phổ biến trong các doanh nghiệp hiện nay. Bài viết sẽ trình bày chi tiết về đối tượng, điều kiện, hình thức, thời hạn, quy định liên quan đến hợp đồng thời vụ để doanh nghiệp nắm rõ hơn.
Quy định pháp luật về hợp đồng lao động không xác định thời hạn như sau:
Theo quy định tại Điều 13 Bộ luật lao động năm 2019 hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, trả lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động.
Ngoài ra, trường hợp 2 bên có thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng nội dung vấn đề đề cập đến việc làm có trả công, trả lương, có sự quản lý, điều hành hoặc giám sát của 1 bên thì có thể coi đó là hợp đồng lao động
Theo quy định tại khoản 1 Điều 20 Bộ luật lao động năm 2019, hiện nay có 02 loại hợp đồng cơ bản:
Căn cứ quy định tại Điều 14 và Điều 20 Bộ luật Lao động 2019 thì hợp đồng lao động không thời hạn sẽ được ký trong các trường hợp sau:
- Trường hợp 1: Hợp đồng lao động được ký kết theo sự thỏa thuận giữa doanh nghiệp và NLĐ với thời hạn làm việc ghi trong hợp đồng lao động là không xác định thời hạn.
- Trường hợp 2: Doanh nghiệp và NLĐ đã ký hợp đồng lao động có xác định thời hạn, sau khi hợp đồng hết hạn NLĐ vẫn tiếp tục làm việc nhưng hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn mà hai bên không ký kết hợp đồng lao động mới thì hợp đồng đã giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
- Trường hợp 3: Doanh nghiệp và NLĐ đã ký liên tiếp 2 hợp đồng lao động có xác định thời hạn, khi hợp đồng lao động ký lần 2 hết hạn mà NLĐ vẫn tiếp tục làm việc thì doanh nghiệp và NLĐ phải ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
Khi các bên tham gia ký hợp đồng vô thời hạn thì khi đó, hợp đồng được coi là hợp đồng vô thời hạn. Bên cạnh đó, hợp đồng được coi là vô thời hạn trong các trường hợp sau đây:
Hiện nay, thực trạng về hợp đồng lao động không xác định thời hạn ở Việt Nam có một số đặc điểm chính sau:
Nhìn chung, HDKXTĐ đang có những bất cập cần được cải thiện để bảo vệ quyền lợi cho người lao động.
Tại khoản 3 Điều 2 Bộ luật Lao động 2019 quy định người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam cũng thuộc đối tượng áp dụng của Luật này.
Ngoài ra theo khoản 2 Điều 151 Bộ luật Lao động 2019 quy định thời hạn của hợp đồng lao động đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không được vượt quá thời hạn của Giấy phép lao động. Khi sử dụng người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam, hai bên có thể thỏa thuận giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn.
Như vậy đối với hợp đồng lao động của người lao động nước ngoài sẽ phụ thuộc và thời hạn của Giấy phép lao động, do vậy không thể giao kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn với đối tượng này.
6. Công ty có được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không xác định thời hạn khi người lao động không hoàn thành công việc không?
Căn cứ vào khoản 2 Điều 36 Bộ luật Lao động 2019 quy định trong trường hợp công ty muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không xác định thời hạn khi người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc thì phải thông báo trước cho người lao động thời gian là 45 ngày trước ngày chấm dứt hợp đồng lao động.
Trên đây là những thông tin xoay quanh đề hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Để có thể được hỗ trợ cũng như tìm hiểu thông tin, quy định của pháp luật về hợp đồng lao động không xác định thời hạn, Quý khách có thể liên hệ NPLaw để được tư vấn bởi đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý dày dặn kinh nghiệm.
Công ty Luật TNHH Ngọc Phú - Hãng luật NPLaw
Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343
Hợp đồng lao động vô thời hạn hay hợp đồng lao động không xác định thời hạn là một trong những hình thức phổ biến trong quan hệ lao động hiện nay, mang đến sự ổn định và lâu dài cho cả người lao động và người sử dụng lao động. Bài viết này sẽ cung cấp những hiểu biết chung về hợp đồng lao động vô thời hạn, khi nào hợp đồng có thời hạn chuyển thành vô thời hạn và các trường hợp dẫn đến chấm dứt hợp đồng.
Hợp đồng vô thời hạn (hợp đồng không xác định thời hạn)
Về khái niệm, hợp đồng lao động vô thời hạn hay chính xác hơn là hợp đồng lao động không xác định thời hạn, là loại hợp đồng mà người sử dụng lao động cũng như người lao động không định rõ thời gian lao động của người lao động, và không đề cập đến thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng (Điều 402, Bộ luật Lao động 2019).
Hợp đồng lao động vô thời hạn là sự thỏa thuận về tiền lương, điều kiện lao động, quy định chung về việc sử dụng lao động, điều khoản sau khi kết thúc hợp đồng… và quyền và nghĩa vụ giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Về nguyên tắc giao kết, hợp đồng lao động vô thời hạn cũng như hợp đồng lao động nói chung phải được giao kết bằng văn bản (số lượng 02), mỗi bên giữ 01 bản, ngoại trừ các trường hợp đặc biệt được quy định tại Khoản 2, Điều 14, Bộ luật Lao động 2019. Bên cạnh đó, hợp đồng LĐ vô thời hạn cũng được phép giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu tuân thủ quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị như dạng văn bản.
Theo quy định tại Điều 14 Bộ luật lao động 2019, hợp đồng lao động được ký kết dưới một trong ba hình thức sau:
- Ký hợp đồng bằng thông điệp dữ liệu qua phương thức điện tử.
Như vậy, có 02 hình thức hợp pháp khi ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn đó là: ký hợp đồng điện tử và ký hợp đồng văn bản.
Căn cứ quy định tại Điều 14 và Điều 20, Bộ luật Lao động 2019 thì hợp đồng lao động không thời hạn sẽ được ký trong các trường hợp sau:
- Hợp đồng lao động được ký kết theo sự thỏa thuận giữa doanh nghiệp và người lao động với thời hạn làm việc ghi trong hợp đồng lao động là không xác định thời hạn;
- Doanh nghiệp và người lao động đã ký hợp đồng lao động có xác định thời hạn, sau khi hợp đồng hết hạn người lao động vẫn tiếp tục làm việc nhưng hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn mà hai bên không ký kết hợp đồng lao động mới thì hợp đồng đã giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
- Doanh nghiệp và người lao động đã ký liên tiếp 02 hợp đồng lao động có xác định thời hạn, khi hợp đồng lao động ký lần 2 hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì doanh nghiệp và người lao động phải ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
Căn cứ Điều 20 Bộ luật Lao động 2019 hợp đồng lao động có thời hạn không thể tự động chuyển thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn khi kết thúc thời hạn trong hợp đồng.
Như vậy, hợp đồng có thời hạn không thể tự động chuyển thành không xác định thời hạn mà cần có sự thỏa thuận của cả hai bên.