Vấn đề về môi trường luôn nhận được rất nhiều sự quan tâm của mọi người và mọi quốc gia. Mục tiêu nghiên cứu để tìm ra những giải pháp hỗ trợ cũng như giải quyêt được các vấn đề về môi trường luôn được ưu tiên hàng đầu. Tại các doanh nghiệp, công ty luôn sẽ có một bộ phận chuyện trách đảm nhiệm những công việc liên quan đến xử lý, bảo vệ môi trường. Đây chính là lý do ngành môi trường rất được chú trọng, nhận được nhiều sự quan tâm của học sinh và phụ huynh trong những năm gần đây.
Vấn đề về môi trường luôn nhận được rất nhiều sự quan tâm của mọi người và mọi quốc gia. Mục tiêu nghiên cứu để tìm ra những giải pháp hỗ trợ cũng như giải quyêt được các vấn đề về môi trường luôn được ưu tiên hàng đầu. Tại các doanh nghiệp, công ty luôn sẽ có một bộ phận chuyện trách đảm nhiệm những công việc liên quan đến xử lý, bảo vệ môi trường. Đây chính là lý do ngành môi trường rất được chú trọng, nhận được nhiều sự quan tâm của học sinh và phụ huynh trong những năm gần đây.
Rất nhiều bạn trẻ hiện nay vẫn còn lăn tăn về vấn đề “có nên học ngành Khoa học môi trường không?” hay nên học những ngành kinh tế để dễ kiếm việc làm hơn. Nhưng trong thực tế, ngành Khoa học môi trường là một trong những ngành học xã hội đang cần và vấn đề môi trường cũng đang trở nên cấp thiết hơn. Trong khi đó, nguồn nhân lực ngành này ở nước ta hiện nay đang thiếu về cả số lượng lẫn chất lượng.
Các doanh nghiệp hiện nay đang có nhu cầu tuyển dụng lao động ngành môi trường có trình độ rất đa dạng, không khó để các bạn sinh viên ngành này có thể tìm được các vị trí công việc phù hợp tại các công ty. Học ngành Khoa học môi trường, sinh viên sẽ được đào tạo để nắm vững những kiến thức để đảm bảo chất lượng môi trường, quản lý chất thải trong các khu tái xuất công nghiệp, cũng như đưa ra được nhũng biện pháp để kiểm soát ô nhiễm.
Học ngành Khoa học môi trường sẽ là lựa chọn đúng đắn cho sinh viên
Theo học ngành Khoa học môi trường sẽ là lựa chọn đúng đắn, sau khi ra trường sẽ dễ dàng tìm được công việc đúng với chuyên ngành một cách dễ dàng. Có rất nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên theo học ngành Khoa học môi trường sau khi tốt nghiệp, bên cạnh đó mức lương cho ngành này cũng không hề thấp, các bạn sinh viên hoàn toàn có thể yên tâm.
Nhìn chung, ngành Khoa học môi trường và ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường không có nhiều sự khác biệt. Các sinh viên đều sẽ được đào tạo các kiến thức về cả nghiên cứu và kỹ thuật, tuy nhiên tùy theo ngành nào mà phần nghiên cứ sẽ nhiều hơn hay phần kỹ thuật sẽ nhiều hơn. Vậy nên, các bạn thí sinh nên cân nhắc lựa chọn theo sở thích và mong muốn của bản thân sao cho phù hợp.
Ngành Khoa học môi trường là một trong những ngành đáng học nhất hiện nay, các bạn sinh viên đang phân vân không biết có nên học ngành Khoa học môi trường không thì các bạn hoàn toàn có thể yên tâm. Tham khảo thêm thông tin ngành khoa học môi trường là gì và lựa chọn trường học đào tạo ngành môi trường tốt nhất và phù hợp với khả năng của bản thân để theo học. Hiện nay Trường Đại học Yersin Đà Lạt có đào tạo ngành Khoa học môi trường, các bạn thí sinh có thể tham khảo thêm để đăng ký tuyển sinh. Phòng Tuyển sinh và Truyền thông, Trường Đại học Yersin Đà Lạt: Hotline: 0911 66 20 22 – 0981 30 91 90 Website: https://yersin.edu.vn Email: [email protected] Facebook: https://www.facebook.com/YersinUniversity Địa chỉ: 27 Tôn Thất Tùng, Phường 8, Tp. Đà Lạt, Lâm Đồng
Thông thường, phi hàng đoàn của một chiếc máy bay trở khách sẽ bao gồm:
Tuy nhiên, mỗi hãng hàng không sẽ có sự khác nhau về số lượng người trong phi hành đoàn.
Sự khác nhau giữa Cơ trưởng & Cơ phó.
- Cơ trưởng (Captain), thành viên cấp cao nhất của trong các thành viên của tổ bay và là người lái chính trong chuyến bay. Cơ trưởng luôn ngồi phía bên trái của buồng lái, là người chịu trách nhiệm chính về mọi vấn đề liên quan đến chuyến bay. Bao gồm: ra các quyết định, chỉ huy tổ bay, xử lý các tình huống khẩn cấp hay các vấn đề liên quan đến hành khách. Cơ trưởng cũng là người lái trong phần lớn thời gian chuyến bay, tất nhiên ở một số thời điểm việc lái có thể chuyển cho Cơ phó.
- Cơ phó (First Officer) là người lái phụ, ngồi phía bên phải của buồng lái. Cơ phó có tất cả các quyền điều khiển giống cơ trưởng, và có cùng trình độ đào tạo. Lý do chính cho việc phải có hai phi công trên mỗi chuyến bay là vì an toàn. Rõ ràng, nếu có vấn đề gì đó xảy ra với Cơ trưởng, Cơ phó có thể tiếp tục điều khiển chuyến bay. Ngoài ra, Cơ phó cung cấp thêm ý kiến bổ sung về các quyết định điều khiển bay nhằm giảm thiểu những sai sót mang yếu tố con người.
- Một số trường hợp, trong buồng sẽ có thêm một cơ phó thứ 2 (Second officer). Về cơ bản, Cơ phó thứ 2 cũng được đào tạo như phi công, nhưng trên một chuyến bay thông thường, họ không lái máy bay. Công việc của họ là theo dõi hoạt động của các thiết bị trên máy bay và tính toán các tham số ví dụ như tốc độ cất và hạ cánh tối ưu, điều chỉnh công suất và quản lý nhiên liệu. Với các thế hệ máy bay mới, phần lớn các công việc trên được thực hiện bởi các hệ thống máy tính, do đó không cần phải có cần có Cơ phó thứ 2 nữa.
Tất cả của tổ lái đều có cùng trình độ đào tạo, nhưng thông thường họ có mức độ thâm trong nghề khác nhau. Ở hầu hết các hãng hàng không, vị trí làm việc phụ thuộc lớn vào kinh nghiệm bay và bằng cấp khi học của các phi công. Phi công thông thường sẽ có mặt ở sân bay 1 giờ trước lúc cất cánh (2 giờ đối với chuyến bay quốc tế). Trước khi bay các phi công cần biết thông tin đầy đủ về chuyến bay như: tình hình thời tiết, số lượng hành khách trên máy bay và các thành viên khác trong tổ bay, tiếp viên.
Trong thời gian chuẩn bị cất cánh, phi công xem lại thông tin này, lập kế hoạch bay, trao đổi với kiểm soát không lưu và gặp các thành viên khác cùng chuyến bay. Khi máy bay hạ cánh, cơ trưởng gặp tổ bay vừa hạ cánh và hỏi xem có những bất thường nào họ gặp phải trong chuyên bay không. Cơ phó thực hiện việc kiểm tra tổng quát máy bay để đảm bảo mọi thứ đều tốt. Sau khi đi kiểm tra một vòng, các phi công tập trung vào buồng lái và kiểm tra xem các thiết bị và hệ thống điều khiển hoạt động tốt.
Ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường
Ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường thì sẽ tập trung vào việc nghiên cứu, phát triển, thiết kế, triển khai những công nghệ kỹ thuật từ lý, hóa sinh… và ứng dụng vào thực tế nhằm xử lý, khắc phụ các vấn đề môi trường trong đời sống và trong sản xuất. Các sinh viên sẽ được học những kiến thức về cách xử lý các vấn đề môi trường theo hướng kỹ thuật như: Xử lý đất, nước và không khí bị ô nhiễm, nghiên cứu phát triển các vật mới và ứng dụng trong công nghệ xử lý môi trường…
Đối với ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường, sinh viên sẽ được đào tạo để hiểu biết về các phương pháp khoa học, hiểu được sự vận hành của hệ thống môi trường. Từ đó, đào tạo ra các kỹ sư có năng lực tự nghiên cứu, thiết kế cũng như vận hành và quản lý sự ô nhiễng cùng các hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường hiện nay. Sinh viên sau khi ra trường sẽ nhận bằng kỹ sư và thường có nhiều cơ hội làm việc trong các công ty, nhà máy, xí nghiệp…
Ngành Khoa học môi trường và Công nghệ kỹ thuật môi trường đều là những ngành học về môi trường, nhằm nghiên cứu, đưa ra những giải pháp để giải quyết các vấn đề về môi trường. Tuy nhiên vẫn có sự khác biệt giữa hai ngành học:
Phân biệt ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường hay Khoa học môi trường
Ngành Khoa học môi trường là ngành học mà các sinh viên sẽ được tập trung nghiên cứu về môi trường, khám phá, tìm tòi những vấn đề nhằm bổ sung thêm kiến thức vào kho tàng kiến thức ngành hiện nay. Sinh viên sẽ được học tập những kiến thức tổng quan về việc quản lý môi trường cũng như những vấn đề liên quan đến thủ tục pháp lý, luật môi trường của các tổ chức, doanh nghiệp như: Cam kết bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường, đánh giá môi trường chiến lược…
Bên cạnh đó còn có các phương pháp khoa học để hiểu về sự vận hành của hệ thống môi tường cùng các kỹ năng phân tích, ra quyết định nhằm bảo vệ môi trường cũng như sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Sinh viên sau khi ra trường sẽ nhận bằng cử nhân và thích hợp hơn với những công việc nghiên cứu học thuật hoặc tư vấn môi trường.